Tất cả giao thông trên cầu Kerch (còn gọi là cầu Crimea), nối bán đảo Crimea với vùng Krasnodar của Nga, đã bị đình chỉ vào tối 4/8 (theo giờ địa phương). Không có lý do nào được đưa ra.
Chính phủ Lithuania tuyên bố sẽ tước giấy phép cư trú dài hạn của hơn 1.000 công dân Nga và Belarus đang sinh sống ở nước này, vì coi họ là 'mối đe dọa đối với an ninh quốc gia'.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/7.
Chính phủ Lithuania vừa siết chặt hơn nữa quy định vận chuyển hàng hóa qua lãnh thổ Nga và Belarus, trong đó liệt kê gần 60 nhóm hàng hóa phải tuân thủ các quy định mới, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 3/7.
Lãnh đạo Cơ quan Tình báo quân đội Lithuania đánh giá, Nga có đủ nguồn lực để tiếp tục chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine với cường độ như hiện nay thêm 2 năm nữa.
Lithuania bắt đầu gửi ô tô thu được từ các tài xế vi phạm nồng độ cồn cho quân đội và bệnh viện ở Ukraine.
Theo hãng tin Deutsche Welle, NATO đang đối mặt thử thách về đoàn kết nội bộ khi một số nước thành viên kêu gọi tăng chi tiêu quốc phòng.
Việc phong tỏa Kaliningrad dự báo sẽ dẫn tới những hậu quả xấu cho NATO và Lithuania do các đòn trả đũa của Nga.
Ý, Đan Mạch, Thụy Điển, Tây Ban Nha ngày 5/4 đã quyết định trục xuất tổng cộng 73 nhà ngoại giao Nga trong bối cảnh Mátxcơva vẫn đang tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Lithuania đã yêu cầu Đại sứ Nga rời khỏi nước này, đồng thời triệu hồi đại diện ngoại giao Lithuania từ Mátxcơva.
Lithuania là quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên yêu cầu Đại sứ Nga về nước.
Lithuana đã trở thành quốc gia EU đầu tiên trục xuất đại sứ Nga sau cuộc tấn công quân sự liên tục của Moscow vào Ukraine.
Giới chức Lithuania ngày 4/4 chính thức hạ cấp quan hệ với Nga và yêu cầu đại sứ Nga rời đất nước, theo tuyên bố của Ngoại trưởng Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Trong nỗ lực tháo ngòi căng thẳng với Bắc Kinh, các quan chức Lithuania đang bàn chuyện sẽ đề nghị chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) đổi tên văn phòng đại diện ở Vilnius, Reuters dẫn 2 nguồn tin cho biết.
Trang The Financial Times dẫn nguồn thạo tin tiết lộ giới ngoại giao Mỹ đề xuất ý tưởng đổi tên Văn phòng đại diện Đài Loan tại Lithuania thành Văn phòng đại diện Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc như thông lệ.
Đường ống dẫn khí đốt EastMed không thể hoàn thành do thiếu sự hỗ trợ từ Mỹ được xem là tin tốt đối với Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Lithuania đền bù hơn 110.000 USD cho Abu Zubaydah, người được coi là 'tù nhân vĩnh viễn' của Mỹ, vì đã cho phép CIA giam giữ người này tại một địa điểm bí mật bên ngoài Vilnius.
Tiếp nối những mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Lithuania, mới đây chính phủ Lithuania tiếp tục có động thái có thể khiến Bắc Kinh tức giận.
Ngày 6/1, Đài Loan (Trung Quốc) thông báo sẽ lập quỹ với 200 triệu USD để đầu tư vào các ngành công nghiệp của Lithuania và đẩy mạnh thương mại song phương nhằm cố gắng giảm bớt áp lực mà Trung Quốc đại lục gây ra với quốc gia nhỏ vùng Baltic.
Trung Quốc trục xuất Đại sứ Lithuania vào ngày 10-8 và hồi tháng 11 đã yêu cầu quốc gia Baltic này giáng cấp cơ quan đại diện ngoại giao tại Bắc Kinh.
Ngày 15/12, phái đoàn ngoại giao Lithuania rời khỏi Trung Quốc trong một cuộc sắp xếp vội vàng, các nguồn tin ngoại giao cho biết. Diễn biến cho thấy căng thẳng tiếp tục dâng cao sau khi Đài Loan (Trung Quốc) mở văn phòng đại diện ở Vilnius vào tháng trước.
Trung Quốc bị cáo buộc đã yêu cầu các công ty đa quốc gia cắt đứt quan hệ với Lithuania nếu không muốn phải đứng ngoài thị trường Trung Quốc.
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn hôm 29.11 đã kêu gọi các quốc gia châu Âu phải đứng lên bảo vệ nền dân chủ, chống lại chủ nghĩa độc tài.
Trung Quốc đã hạ cấp ngoại giao với Lithuania xuống mức tham tán, sau khi nước này cho Đài Loan mở văn phòng đại diện vào hôm 18/11.
Trung Quốc quyết định giáng cấp quan hệ ngoại giao với Lithuania sau tranh cãi gần đây liên quan vấn đề Đài Loan.
Trung Quốc phản đối mạnh mẽ việc Lithuania cho phép Đài Loan mở văn phòng đại diện ở nước này và cảnh báo Lithuania sẽ gánh chịu hậu quả.
Trung Quốc đã lên tiếng chỉ trích giới chức Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vì sự thể hiện sự ủng hộ Đài Loan mới nhất của họ.
Ngày 30/10, Trung Quốc cảnh báo Lithuania và các quan chức châu Âu chớ phá vỡ quan hệ với Bắc Kinh vì quyết định cho phép Đài Loan (Trung Quốc) mở văn phòng đại diện.
Ngày 18/10, Ngoại trưởng Latvia Edgars Rinkevics kêu gọi kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) ra biện pháp trừng phạt hãng hàng không quốc gia Belarus.
Trong cuộc họp đầu tiên về Trung Quốc sau một năm, các lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã bàn về sự cần thiết phải 'tái cân bằng' quan hệ của khối với Bắc Kinh, một quan chức tham dự cuộc họp cho biết.
Thời báo Hoàn cầu cho rằng việc Lithuania kêu gọi người dân bỏ điện thoại Trung Quốc là mánh khóe mới của một 'chính phủ thiển cận' muốn ve vãn Mỹ để đảm bảo an ninh quốc gia.