Trong nỗ lực tháo ngòi căng thẳng với Bắc Kinh, các quan chức Lithuania đang bàn chuyện sẽ đề nghị chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) đổi tên văn phòng đại diện ở Vilnius, Reuters dẫn 2 nguồn tin cho biết.
Trang The Financial Times dẫn nguồn thạo tin tiết lộ giới ngoại giao Mỹ đề xuất ý tưởng đổi tên Văn phòng đại diện Đài Loan tại Lithuania thành Văn phòng đại diện Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc như thông lệ.
Đường ống dẫn khí đốt EastMed không thể hoàn thành do thiếu sự hỗ trợ từ Mỹ được xem là tin tốt đối với Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Lithuania đền bù hơn 110.000 USD cho Abu Zubaydah, người được coi là 'tù nhân vĩnh viễn' của Mỹ, vì đã cho phép CIA giam giữ người này tại một địa điểm bí mật bên ngoài Vilnius.
Tiếp nối những mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Lithuania, mới đây chính phủ Lithuania tiếp tục có động thái có thể khiến Bắc Kinh tức giận.
Ngày 6/1, Đài Loan (Trung Quốc) thông báo sẽ lập quỹ với 200 triệu USD để đầu tư vào các ngành công nghiệp của Lithuania và đẩy mạnh thương mại song phương nhằm cố gắng giảm bớt áp lực mà Trung Quốc đại lục gây ra với quốc gia nhỏ vùng Baltic.
Trung Quốc trục xuất Đại sứ Lithuania vào ngày 10-8 và hồi tháng 11 đã yêu cầu quốc gia Baltic này giáng cấp cơ quan đại diện ngoại giao tại Bắc Kinh.
Ngày 15/12, phái đoàn ngoại giao Lithuania rời khỏi Trung Quốc trong một cuộc sắp xếp vội vàng, các nguồn tin ngoại giao cho biết. Diễn biến cho thấy căng thẳng tiếp tục dâng cao sau khi Đài Loan (Trung Quốc) mở văn phòng đại diện ở Vilnius vào tháng trước.
Trung Quốc bị cáo buộc đã yêu cầu các công ty đa quốc gia cắt đứt quan hệ với Lithuania nếu không muốn phải đứng ngoài thị trường Trung Quốc.
Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn hôm 29.11 đã kêu gọi các quốc gia châu Âu phải đứng lên bảo vệ nền dân chủ, chống lại chủ nghĩa độc tài.
Trung Quốc đã hạ cấp ngoại giao với Lithuania xuống mức tham tán, sau khi nước này cho Đài Loan mở văn phòng đại diện vào hôm 18/11.
Trung Quốc quyết định giáng cấp quan hệ ngoại giao với Lithuania sau tranh cãi gần đây liên quan vấn đề Đài Loan.
Trung Quốc phản đối mạnh mẽ việc Lithuania cho phép Đài Loan mở văn phòng đại diện ở nước này và cảnh báo Lithuania sẽ gánh chịu hậu quả.
Trung Quốc đã lên tiếng chỉ trích giới chức Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vì sự thể hiện sự ủng hộ Đài Loan mới nhất của họ.
Ngày 30/10, Trung Quốc cảnh báo Lithuania và các quan chức châu Âu chớ phá vỡ quan hệ với Bắc Kinh vì quyết định cho phép Đài Loan (Trung Quốc) mở văn phòng đại diện.
Ngày 18/10, Ngoại trưởng Latvia Edgars Rinkevics kêu gọi kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) ra biện pháp trừng phạt hãng hàng không quốc gia Belarus.
Trong cuộc họp đầu tiên về Trung Quốc sau một năm, các lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã bàn về sự cần thiết phải 'tái cân bằng' quan hệ của khối với Bắc Kinh, một quan chức tham dự cuộc họp cho biết.
Thời báo Hoàn cầu cho rằng việc Lithuania kêu gọi người dân bỏ điện thoại Trung Quốc là mánh khóe mới của một 'chính phủ thiển cận' muốn ve vãn Mỹ để đảm bảo an ninh quốc gia.
Sau khủng hoảng di cư 2015, châu Âu đang đối mặt với tình trạng bất ổn chính trị xã hội mới về vấn đề người tị nạn xuất phát từ căng thẳng Belarus-EU.
Lithuania đang đối mặt với sức ép từ Trung Quốc do quyết định tăng cường quan hệ với Đài Loan. Vậy nguyên nhân vì sao Vilnius lại vướng vào lùm xùm ngoại giao này?
Theo giới quan sát, việc Bắc Kinh triệu hồi đại sứ tại Lithuania vì vấn đề Đài Loan là do lo ngại quyết định của Lithuania sẽ tạo hiệu ứng domino ở châu Âu.
EU 'có chung tiếng nói' trong việc lên án quyết định của Belarus khi cho phép người di cư bất hợp pháp vào Lithuania để đáp trả các lệnh trừng phạt của EU.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 155,83 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có gần 3,26 triệu ca tử vong và hơn 133,25 triệu bệnh nhân bình phục.
Các chuyên gia cảnh báo việc mở văn phòng thương mại tại Đài Loan có thể khiến Lithuania vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ Trung Quốc.
Ngày 17/2, chính phủ Lithuania đã ngăn chặn một chi nhánh của công ty Nuctech Trung Quốc cung cấp thiết bị soi hành lý cho các sân bay của nước này vì những lý do liên quan đến an ninh quốc gia.
Một tòa án tại Nga phát lệnh bắt giữ đối với ông Leonid Volkov, đồng minh của nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny, nhưng phía chính phủ Lithuania đã từ chối.
Theo trang thống kê Worldometers, tính đến nay, toàn cầu ghi nhận 48.422.013 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.230.786 trường hợp tử vong và 34.671.485 bệnh nhân bình phục.
Một loạt quốc gia bất ngờ đóng cửa biên giới và hạn chế xuất nhập cảnh khiến người dân nhiều nước trên thế giới gặp khó khăn khi tìm cách hồi hương.