Chiều 16/7, Sở Nội vụ tổ chức hội nghị sơ kết công tác nội vụ 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Nguyễn Lâm Thị Tú Anh, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nội vụ chủ trì.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á và là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tập trung, quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ phát triển thị trường nước ngoài, trong đó khu vực Đông Bắc Á với những thị trường quan trọng là một trong những trọng tâm thúc đẩy.
Các Hiệp định thương mại tự do chính là những nhân tố hỗ trợ phát triển trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Bắc Á.
Tại Hội nghị tổng kết Kế hoạch hành động giai đoạn 2021-2023 và triển khai Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Quảng Tây (Trung Quốc), Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Phan Thị Thắng đề nghị, hai nước cần đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản của Việt Nam nhằm nâng cao quy mô thương mại song phương.
Việc triển khai các biện pháp đảm bảo thông suốt và nâng cao hiệu suất thông quan giúp khôi phục, duy trì đà tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam với Quảng Tây.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Chương trình phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp, Việt Nam và Quảng Tây, Trung Quốc tại tỉnh Đồng Tháp.
Phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông - thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp và Quảng Tây.
Bộ NN&PTNT Việt Nam và Chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Tây và Vân Nam nhất trí chỉ đạo tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại biên giới luân phiên hàng năm tại Quảng Tây, Vân Nam và các tỉnh của Việt Nam có chung biên giới nhằm tạo thêm cơ hội gặp gỡ giao thương giữa doanh nghiệp.
Thống nhất tổ chức hội chợ xúc tiến thương mại thường niên tại các tỉnh có chung biên giới nhằm tạo thêm cơ hội gặp gỡ giao thương, xuất khẩu nông sản.
Dự kiến, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng chính quyền Quảng Tây, Vân Nam sẽ ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp vào tháng 9/2023.
Thực hiện Công điện số 492/CĐ-TTg ngày 31/5/2023 về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Bộ đã cử đoàn công tác do Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu sang làm việc với Chính quyền nhân dân, Cục Hải quan hai tỉnh Quảng Tây và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và chỉ đạo tổ chức Diễn đàn kết nối giao thương nông lâm thủy sản giữa Việt Nam – Trung Quốc qua hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc chỉ giảm rất nhẹ 0,01% trong bối cảnh xuất khẩu toàn ngành vẫn giảm mạnh ở mức hai con số.
Để nâng cao chuyên môn, tạo cơ hội học tập cho giáo viên và học sinh, nhiều địa phương, trường học đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đưa ra các đề xuất về tạo thuận lợi thông quan hàng hóa, đảm bảo chuỗi cung ứng, thúc đẩy mở rộng nhập khẩu nông sản từ Việt Nam và thúc đẩy phân luồng thông quan cửa khẩu nhập khẩu.
Ngày 31-3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm với đồng chí Lưu Ninh - Bí thư Đảng ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc và đồng chủ trì Hội nghị kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời kỳ mới.
Ngày 31/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm với ông Lưu Ninh - Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc và đồng chủ trì Hội nghị kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời kỳ mới.
Sáng 31/3, Bộ Công thương (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) đồng chủ trì tổ chức Hội nghị kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc. Hội nghị thu hút sự tham dự của gần 300 doanh nghiệp đến từ tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc và các địa phương Việt Nam, nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hai nước tìm kiếm, tận dụng tối đa những cơ hội sau khi Việt Nam và Trung Quốc đã chiến thắng đại dịch Covid-19 để tăng cường kết nối, giao thương, hợp tác đầu tư, kinh doanh, góp phần đưa quan hệ thương mại Việt - Trung phát triển ngày càng ổn định, cân bằng và bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Ngày 31/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã hội đàm với đồng chí Lưu Ninh - Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Bộ Công thương cho biết, Chính quyền Quảng Tây, Trung Quốc có thông báo duy trì hoạt động của các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Quảng Tây trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh đề nghị Quảng Tây và các địa phương biên giới Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo thông suốt và nâng cao hiệu suất thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới.
Bộ Công Thương và Chính quyền Quảng Tây đã có những đánh giá tình hình Kế hoạch hành động giai đoạn 2021–2023.
Đại diện chi nhánh thương vụ Việt Nam tại Nam Ninh (Trung Quốc) cho biết, hiện tại, một số lối mở biên giới với Trung Quốc vẫn chưa được thông quan, gây khó khăn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.
Nhằm gỡ 'nút thắt' xuất hàng hóa tại cửa biên khẩu giới Việt - Trung, mới đây, Trung Quốc đã đưa ra loạt kiến nghị trong việc phối hợp thực hiện quá trình thông quan.
Trung Quốc đưa ra loạt kiến nghị trong việc phối hợp, thúc đẩy thông quan hàng hóa tại cửa khẩu biên giới Việt - Trung.
Chính quyền Quảng Tây, Trung Quốc vừa có văn bản thông báo chính thức khôi phục thông quan tại Pò Chài, Bằng Tường (phía Việt Nam là của khẩu Tân Thanh, hay còn gọi là Đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1088/2-1089).
Việc Quảng Tây (Trung Quốc) khôi phục thông quan tại cặp cửa khẩu Tân Thanh-Pò Chài sẽ giúp hai bên giải phóng hàng hóa nhanh hơn nữa, đáp ứng mục tiêu giải tỏa lượng xe tồn đọng trước Tết Nguyên đán.
Nhận lời mời của Chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc, sáng 6/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dự và phát biểu tại Diễn đàn hợp tác đổi mới y tế quốc tế được tổ chức tại Phòng Thành Cảng, Quảng Tây, Trung Quốc theo hình thức ghi hình.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ngay trong tháng đầu tiên năm 2021 đã đạt mức 27,7 tỉ đô la, tăng 50,5% so với cùng kỳ năm 2020 với lý do chủ yếu là Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm điện thoại di động phiên bản mới.
Cơ quan chức năng Trung Quốc vừa thông báo sẽ tiến hành kiểm tra và khử trùng phòng dịch đối với hàng hóa được vận chuyển trong công-ten-nơ do lo ngại dịch Covid-19 lây lan qua biên giới khi nhiệt độ xuống thấp.
Trước việc các cơ quan chức năng của Trung Quốc siết chặt kiểm soát với hàng hóa thực phẩm đông lạnh nhập khẩu, Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường công tác giám sát chất lượng của hàng hóa, tránh vi phạm các quy định của Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ kiểm tra và khử trùng phòng dịch hàng hóa được vận chuyển trong container tại biên giới. Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp Việt tăng cường giám sát chất lượng.
Chính quyền Quảng Tây (Trung Quốc) yêu cầu các mặt hàng thực phẩm đông lạnh nhập khẩu nếu không có đầy đủ bốn loại giấy tờ sẽ không được phép tiêu thụ trên thị trường.
Trước việc các cơ quan chức năng của Trung Quốc siết chặt kiểm soát với hàng hóa thực phẩm đông lạnh nhập khẩu, Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường công tác giám sát chất lượng của hàng hóa, tránh vi phạm các quy định của Trung Quốc.
Theo Bộ Công Thương, doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần tuân thủ nghiêm các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn thực thẩm, truy xuất nguồn gốc.
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi cho biết, Chính quyền Quảng Tây đang tăng cường áp dụng biện pháp kiểm soát nguồn gốc và chất lượng của thực phẩm nhập khẩu, do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt lưu ý.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị các đơn vị liên quan phía Trung Quốc sớm mở thêm nhiều cửa khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai bên.
Chiều 13/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi điện đàm với Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) Lộc Tâm Xã.
Nằm trong gần 60 cơ chế hợp tác, giao lưu, từ Trung ương đến địa phương, hợp tác địa phương giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang ngày càng khẳng định tính hiệu quả và mở ra nhiều tiềm năng.
Bộ Công Thương và Chính quyền Quảng Tây vừa ký kết bản ghi nhớ về việc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại giữa hai bên, nhằm triển khai kết quả và nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Trung Quốc thời gian qua, tăng cường hơn nữa hợp tác của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với Việt Nam.