Để đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, đông đảo bà con Khmer ở TPHCM đã đến chùa Chantarangsay (quận 3) dâng hương, thực hiện những nghi thức truyền thống, hy vọng một năm mới nhiều may mắn.
Sự hiện diện của những ngôi chùa mang kiến trúc Phật giáo Khmer là một nét văn hóa đặc thù của khu vực Nam Bộ. Cùng điểm qua 10 ngôi chùa Khmer nổi bật ở vùng đất này.
Sau gần 6 năm làm nghiên cứu sinh, Hòa thượng Danh Lung nhận bằng Tiến sĩ Dân tộc học tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM.
Sáng 22-7, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã tổ chức 7 đoàn thăm, cúng dường các trường hạ an cư tập trung; theo phần công, đoàn 5 đã đến thăm các trường hạ trên địa bàn thuộc các quận 3, 4 và 6.
Chiều 2-12, UBND quận 3 tổ chức lễ công bố sản phẩm du lịch quận 3 và trao giải cuộc thi thiết kế sản phẩm du lịch quận 3 năm 2022.
Sở VH-TT TPHCM vừa triển khai đợt khảo sát thực tế công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tại một số địa phương trên địa bàn TPHCM. Trong cuộc trao đổi với PV Báo SGGP, đồng chí Trần Thế Thuận, Thành ủy viên, Giám đốc Sở VH-TT TPHCM, đã có một số đánh giá về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và cảnh quan kiến trúc đô thị trên đại bàn TP thời gian qua.
Hòa trong không khí Kính mừng Đức Phật Thích Ca đản sanh, cùng chiêm ngưỡng những lễ đài, vườn lâm-tỳ-ni tại TP.HCM.
Nhiều tuyến đường, con phố và các ngôi chùa nổi tiếng tại TPHCM trang hoàng đèn hoa lộng lẫy, để chuẩn bị cho đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 sắp đến.
Được xây dựng lần đầu vào năm 1946, Chantarangsay là ngôi chùa Khmer đầu tiên ở Sài Gòn.
Chùa Chantarangsay xây dựng từ năm 1946, mang những đường nét kiến trúc đặc trưng của một ngôi chùa Khmer, đem lại những khám phá thú vị về văn hóa Khmer ngay giữa lòng Sài Gòn.
Để đảm bảo an toàn, đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đã cắt giảm quy mô của nhiều hoạt động Phật sự, lễ hội...
Nhiều người Khmer sinh sống ở TP.HCM đến chùa Chantarangsay làm lễ dâng hương, dâng hoa, dâng cơm,… để cầu may mắn, cầu phúc, cầu tình duyên trong năm mới.
Chùa Chantarangsay được xây dựng năm 1946, là chùa mang đường nét kiến trúc của nền văn hóa Khmer miền Tây Nam Bộ đầu tiên ở Sài Gòn.
Bộ trưởng Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký quyết định công nhận tòa nhà trụ sở UBND TP.HCM là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Việc quản lý, phân loại các căn biệt thự từ trước năm 1975 của TP Hồ Chí Minh đang gặp nhiều khó khăn, do chưa có sự thực hiện đồng bộ giữa các sở, ngành, thủ tục pháp lý phức tạp. Nhiều biệt thự, công trình kiến trúc cổ dần biến mất theo tốc độ đô thị hóa của thành phố.
Sáng nay 17-9, tại chùa Chantarangsay (Q.3, TP.HCM), đông đảo Phật tử và đồng bào Khmer đang sinh sống, làm việc tại TP.HCM đã vân tập chùa tham dự lễ Sene Đônta truyền thống.
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM kiến nghị khi xem xét cấp phép cải tạo, xây dựng công trình nằm ngoài các khu vực bảo vệ di tích mà có khả năng ảnh hưởng xấu đến di tích, phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của cơ quan quản lý văn hóa.
Nhân dịp lễ Phật đản và Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, ngày 26-4, đồng chí Trương Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đến thăm, chúc mừng các vị sư sãi, tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer tại chùa Chantarangsay, quận 3, TP Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã dâng hương và thực hiện nghi thức tắm Phật truyền thống của Phật giáo Nam tông Khmer trong dịp tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây.
Nhân dịp lễ Phật đản và Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, ngày 26/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đến thăm, chúc mừng các vị sư sãi, tín đồ phật giáo Nam tông Khmer tại chùa Chantarangsay, quận 3, TPHCM.
TP.HCM khá lúng túng và gần như buông trôi các di sản của học giả Vương Hồng Sển, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, GS âm nhạc Trần Văn Khê...
Đại biểu cho rằng TP.HCM đang khá lúng túng và gần như buông trôi công tác bảo tồn di sản. Trong khi đó, di sản và kiến trúc đô thị là phần hồn của TP.HCM. Nếu nhìn vào di sản và kiến trúc đô thị như là cái lạc hậu cần phá dỡ thì đã đánh mất lịch sử hình thành của Sài Gòn.
Chiều 8-12, trong kỳ họp thứ 17 HĐND TPHCM khóa IX, Thường trực HĐND TPHCM báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc bảo tồn di sản và cảnh quan kiến trúc đô thị trên địa bàn TPHCM'.