Sôi nổi Ngày hội Đại đoàn kết trong phum sóc Khmer huyện Tri Tôn

Ngày 8/11, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBMTTQVN xã Lương Phi tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.

Khánh thành 3 tuyến đường 'Nhà nước và Nhân dân cùng làm' ở xã Lương Phi

Ngày 28/10, UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành 3 tuyến đường giao thông nông thôn do Nhà nước và Nhân dân cùng làm. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; hòa thượng Chau Sơn Hy, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tri Tôn, Trụ trì chùa Sà Lôn đã đến dự.

Tưng bừng Hội đua bò Bảy Núi An Giang

Ngày 14/10, Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 năm 2023 đã diễn ra tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ - Soài Chek, huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang.

Bí thư Huyện ủy Tri Tôn chúc mừng hòa thượng Chau Sơn Hy

Sáng 12/10, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm đến thăm chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và hòa thượng Chau Sơn Hy (Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tri Tôn, trụ trì chùa Sà Lôn), nhân dịp lễ Sene Dolta năm 2023 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.

Top 10 ngôi chùa Khmer độc đáo, phải ghé thăm ở Nam Bộ

Sự hiện diện của những ngôi chùa mang kiến trúc Phật giáo Khmer là một nét văn hóa đặc thù của khu vực Nam Bộ. Cùng điểm qua 10 ngôi chùa Khmer nổi bật ở vùng đất này.

Rộn ràng đón Sene Dolta

Nhân lễ Sene Dolta năm 2023 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn lần đầu tiên tổ chức đua xe môtô địa hình, đồng thời đăng cai tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tỉnh An Giang. Nhiều hoạt động chăm lo đồng bào nghèo, khó khăn cũng được quan tâm, tạo không khí phấn khởi, đầm ấm để bà con Khmer đón lễ hội truyền thống quan trọng nhất trong năm.

Đem Trung thu vào phum sóc Khmer

Tối 28/9, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND xã Lương phi kết hợp Đoàn Thanh niên xã và các nhà hảo tâm TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình vui hội trăng rằm 'Mang trăng về phum sóc'. Hòa thượng Chau Sơn Hy, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tri Tôn, sãi cả chùa Sà Lôn, cùng 350 bà con và thiếu nhi Khmer đã đến dự.

Hòa thượng Chau Sơn Hy vận động phật tử dân tộc thiểu số Khmer làm đường

Ngày 21/9, UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) kết hợp hòa thượng Chau Sơn Hy (trụ trì chùa Sà Lôn) vận động các lực lượng và bà con phật tử dân tộc thiểu số Khmer ra quân đổ bê-tông tuyến đường kênh Sà Lôn (giai đoạn I), nối Đường tỉnh 955B (ấp Sà Lôn) đến đường kênh Tám Ngàn (ấp An Lương, xã Lương Phi).

Nhân dân Lương Phi góp công làm đường bê-tông

Ngày 18/9, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) Trần Thanh Liêm cho biết, dịp cuối tuần qua, trên 40 cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng dân quân tự vệ, dân phòng, công an, các đoàn thể và Nhân dân xã Lương Phi đã tổ chức ra quân đổ bê-tông 2 tuyến đường, gồm: Đường nội bộ, điểm trường mẫu giáo (cũ) ở khu vực ấp An Ninh và đường nội bộ Ô Sâu (thuộc ấp Ô Tà Sóc), giai đoạn III.

Phát huy giá trị báu vật của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Kinh lá buông được xem là tài sản vô giá, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, được truyền từ đời này sang đời khác. Nếu được bảo tồn và phát huy tốt, có thể đưa kinh lá buông vào bản đồ nghiên cứu về sách viết lá trên thế giới; khai thác giá trị du lịch.

Nhiều giải pháp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông

An Giang tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Kinh lá buông

Kinh lá buông chứa đựng nội dung giáo lý của Phật giáo, triết học, kinh nghiệm sống, văn thơ, những mẩu truyện dân gian đúc kết lại, ghi chép lại những khía cạnh về cuộc sống văn hóa, xã hội của người Khmer từ lúc sinh ra cho đến khi chết đi.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông

Ngày 11/5, Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông' đã được tổ chức tại chùa Sà Lôn, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

An Giang: Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông

Hội thảo khoa học phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông đã chính thức khai mạc tại chùa Sà Lôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Kinh lá buông là tài sản vô giá của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Ngày 11/5, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông'.

Khẳng định vai trò đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh An Giang

Ngày 10/5, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang phối hợp Phân viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức tọa đàm 'Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh An Giang đồng hành cùng dân tộc'.

Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

Ngôi chùa cổ ở miền Tây và chiếc giường độc của công tử Bạc Liêu

Chùa Sà Lôn tọa lạc tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu, là một trong ba ngôi chùa nổi tiếng ở Sóc Trăng (hai chùa còn lại là chùa Dơi và chùa Đất Sét). Tại đây lưu giữ hai chiếc giường độc đáo của công tử Bạc Liêu.

Khám phá 4 ngôi chùa rực rỡ tại Sóc Trăng và Bạc Liêu

Có dịp đến miền Tây, du khách nên dành thời gian khám phá, chiêm bái 4 ngôi chùa có kiến trúc đẹp, sắc màu rực rỡ như chùa Xiêm Cán, chùa Ghositaram ở Bạc Liêu và chùa Chén Kiểu, chùa Tà Mơn ở Sóc Trăng.

Hòa thượng Chau Ty giới thiệu báu vật nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay

Nhân dịp Ban Tôn giáo Chính phủ đến thăm, chúc mừng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2023 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, hòa thượng Chau Ty, trụ trì chùa Soài So Tôm Nốp (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã giới thiệu, hướng dẫn đoàn công tác chiêm ngưỡng báu vật của chùa là bộ kinh Phật được khắc trên lá buông, do chính hòa thượng Chau Ty khắc vào năm 1970.

Đồng bào Khmer rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay

Những ngày này, các ngôi chùa của đồng bào dân tộc Khmer ở ĐBSCL đều rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay.

An Giang trao tặng phòng máy tính cho trường khó khăn huyện miền núi Tri Tôn

Trường Tiểu học A Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vừa được trang bị phòng máy vi tính để dạy môn Tin học theo Chương trình GDPT 2018.

Tài trợ thiết bị dạy học cho trường có đông học sinh dân tộc thiểu số Khmer huyện Tri Tôn

Với mong muốn cải thiện môi trường học tập cho các học sinh vùng núi, dân tộc, Công ty TNHH Liên doanh Antraco đã trao tặng 10 bộ máy vi tính, trị giá 100 triệu đồng; hòa thượng Chau Sơn Hy, sư cả chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) trao tặng 1 tivi 55 inches và 1 dàn âm thanh, trị giá 26 triệu đồng.

Độc đáo các chùa của đồng bào dân tộc Khmer tại Sóc Trăng

Sóc Trăng được biết đến là vùng đất có những ngôi chùa độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer. Dưới đây là một số chùa đẹp xếp 'top' ở Sóc Trăng.

Sóc Trăng: Độc đáo ngôi chùa được ốp từ chén, dĩa gốm sứ

Chùa Sà Lôn (hay còn gọi chùa Chén Kiểu) là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Sóc Trăng. Nét đặc sắc ở ngôi chùa là sử dụng những chén, dĩa sứ ốp lên tường trang trí nên có tên gọi là chùa Chén Kiểu.

Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của chùa Chén Kiểu

Quần thể kiến trúc chùa Chén Kiểu được bố trí hài hòa trong một vườn cây cổ thụ, có sự phối hợp giữa truyền thống và hiện đại. Qua óc sáng tạo và sự khéo léo của các nghệ nhân Khmer đã tạo nên một công trình nghệ thuật kiến trúc muôn màu, muôn vẻ.

Mê mẩn với vườn hoa mặt trời ở ngôi chùa độc đáo tại Sóc Trăng

Những ngày xuân này, hàng ngàn du khách trong và ngoài tỉnh Sóc Trăng đã đến chùa Chén Kiểu (tên khác là chùa Sà Lôn) ở xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên để 'check-in' vườn hoa mặt trời đang rực rỡ khoe sắc dưới nắng xuân ấm áp.

Khám phá 3 điểm đến ở miền Tây vào 'Top 7 công trình kiến trúc độc đáo'

Nhà hát Cao Văn Lầu (Bạc Liêu), nhà thờ Cái Bè (Tiền Giang) và chùa Chén Kiểu (Sóc Trăng) là ba điểm đến ở miền Tây được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 công trình kiến trúc độc đáo', trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2022'.

Cuối tuần đi đâu: Khám phá ngôi chùa có sắc tím chủ đạo đầy ấn tượng

Chùa Chén Kiểu (hay còn gọi là chùa Sà Lôn) gây ấn tượng với du khách bởi vật liệu xây dựng khác lạ và sắc tím độc đáo.

Huyện Mỹ Xuyên lấy Chỉ thị số 05-CT/TW soi đường phát triển

Từ việc triển khai sâu rộng và toàn diện, Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng quan trọng để huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) phát huy các phong trào thi đua.

Về miền Tây, nhất định không thể bỏ qua những kiến trúc chùa lộng lẫy bậc nhất này ở Sóc Trăng

Sóc Trăng là một trong những tỉnh sở hữu nhiều ngôi chùa có lối kiến trúc đặc biệt tại miền Tây. Đặc biệt, những ngôi chùa này có khung cảnh ấn tượng đang thu hút nhiều sự chú ý của khách du lịch.

Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng thăm chùa, cơ sở Phật giáo nhân dịp Đại lễ Phật đản

Nhân dịp Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2566 - dương lịch 2022), ngày 10/5, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng các chức sắc, nhà tu hành Phật giáo ở Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Châu Đốc, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tịnh Biên; chùa Soài So và Sà Lôn (huyện Tri Tôn); chùa Mỹ Á và Thơ-mít (huyện Tịnh Biên).

Nhạc ngũ âm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Giống như đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL, dàn nhạc ngũ âm của đồng bào DTTS Khmer Bảy Núi thường được sử dụng vào các ngày lễ lớn, như: Chol Chnam Thmay, Sen Dolta… và được xem là 'linh hồn' trong đời sống văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS Khmer.

Ba ngôi chùa Khmer độc đáo phải ghé thăm ở Sóc Trăng

Với lịch sử lâu đời và kiến trúc đặc sắc, những ngôi chùa Khmer này là địa điểm mà khách du lịch trong và ngoài nước không thể bỏ qua khi có dịp đến với mảnh đất Sóc Trăng.

Lãnh đạo tỉnh khảo sát các địa điểm du lịch trên địa bàn tỉnh

Ngày 23-3, đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh khảo sát các địa điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, để tìm hiểu tình hình hoạt động và định hướng phát triển của các điểm du lịch tỉnh trong thời gian tới.

Hồn chữ trên kinh lá buông

Kinh lá buông mang đậm nét văn hóa gắn liền với tôn giáo của người Khmer ở An Giang, là 'báu vật' người xưa để lại, thể hiện những giá trị về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật cao của nghệ nhân Khmer, từ việc chọn lá, cách phơi lá, cách chế biến và sử dụng bột đen làm nổi bật các con chữ. Đây là những giá trị văn hóa phi vật thể, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào Khmer. Qua nhiều thăng trầm, biến cố, kinh lá buông dần mai một vì nhiều lý do. Tuy nhiên, thế hệ sau đang tìm cách gìn giữ nét văn hóa ấy bằng tất cả khả năng của mình.

Những tín hiệu mới của du lịch Sóc Trăng

Từ lâu Sóc Trăng là điểm đến thật sự lôi cuốn khách du lịch bởi đây là vùng đất có nhiều ngôi chùa nổi tiếng, độc đáo như chùa Ma-ha-túp (chùa Dơi), chùa Kh'leang, chùa Đất Sét, TP. Sóc Trăng; chùa Sà Lôn (chùa Chén Kiểu), xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên… Đây là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Năm 2020, ngành du lịch chịu nhiều tác động do đại dịch Covid-19, nhưng đón mùa Xuân mới 2021, ngành Du lịch Sóc Trăng có nhiều tín hiệu mới trong khai thác lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch.

Người nặng lòng với văn hóa dân tộc thiểu số Khmer

Là người con được sinh ra và lớn lên ở Tri Tôn, ông Chau Mô Ni Sóc Kha (Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn) hiểu rõ và yêu con người và vùng đất Bảy Núi như hơi thở của mình. Chính với tình yêu đó, ông dành tâm huyết cả đời cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, ngôn ngữ, nghiên cứu về lịch sử địa phương... Bằng cách làm của riêng mình, ông mong muốn truyền ngọn lửa đam mê của bản thân đến với nhiều người, nhất là những người trẻ - thế hệ tương lai của đất nước, có thể tiếp tục gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.

5 ngôi chùa Khmer có kiến trúc nổi tiếng ở miền Tây

Chùa Xiêm Cán, Chùa Dơi, Chùa Vàm Ray, Chùa Ghositaram, Chùa Chén Kiểu là những ngôi chùa Khmer sở hữu nét đẹp cổ kính và kiến trúc độc đáo ở Miền Tây.

Lớp học của 'thầy' Hoa

Giữa cuộc sống bộn bề những toan lo, ai cũng cố gắng chạy đua với thời gian để hoàn thành công việc của mình, mong kiếm thêm thu nhập để ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Tuy vậy, vẫn có nhiều người sẵn sàng làm những việc được cho là 'bao đồng', chỉ vì một lẽ, là mong muốn cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, chứ chẳng nghĩ gì đến lợi ích cho riêng mình.

Hai trạm thu phí BOT QL1 Sóc Trăng, Bạc Liêu có xả trạm dịp Tết Nguyên đán?

Các đơn vị liên quan đã lên kế hoạch đảm bảo an toàn giao thông, an ninh trật tự ở hai trạm thu phí BOT QL1 qua Sóc Trăng, Bạc Liêu.

Lịch trình 2 ngày khám phá Sóc Trăng

Sóc Trăng nằm phía cửa Nam của sông Hậu, cách TP.HCM khoảng 231 km, là điểm đến thích hợp để du khách tham quan ngắn ngày.

CA tỉnh An Giang tổ chức nhiều hoạt động thắm tình quân dân cùng đồng bào Khmer

Trong 2 ngày 14 và 15/9, Công an tỉnh An Giang đã tổ chức nhiều hoạt động thắm đậm tình quân dân với các chức sắc, sư sãi, bà con đồng bào Khmer nhân dịp Lễ Dolta năm 2020.

Nhiều hoạt động thiết thực của Công an tỉnh An Giang nhân dịp lễ Sene Dolta

Sáng 15-9, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an tỉnh An Giang phối hợp các ban, ngành tỉnh, huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tổ chức buổi họp mặt chức sắc, sư sãi Phật giáo Nam tông Khmer, nhằm tôn vinh những đóng góp của các vị trong thời gian qua; đồng thời thăm hỏi và chúc mừng lễ Sene Dolta năm 2020 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.

Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang chúc mừng lễ Dolta

Ngày 8-9, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Văn Thạnh đến thăm và chúc mừng lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại 3 điểm chùa trên địa bàn huyện Tri Tôn, gồm: chùa Krăng Krôch, chùa Bằng Rò (xã Châu Lăng) và chùa Sà Lôn (xã Lương Phi).

Chùa Sà Lôn – nét kiến trúc độc đáo ở miền Tây Nam Bộ

Chùa Sà Lôn (tên Khmer là là Wath Sro Loun), còn gọi là Chùa Chén Kiểu, một trong những ngôi cổ tự có nét kiến trúc độc đáo nhất ở miền Tây Nam Bộ, tọa lạc tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Nét đặc trưng nổi bật của ngôi chùa này là được ốp hoàn toàn bằng những mảnh chén, đĩa, sành sứ rất thẩm mỹ.

Tiếp và làm việc với Đoàn liên ngành Trung ương thẩm định huyện Mỹ Xuyên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019

Ngày 10-5, Đoàn liên ngành Trung ương do đồng chí Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương làm trưởng đoàn đến làm việc với huyện mỹ xuyên thẩm định huyện Mỹ Xuyên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Lê Văn Hiểu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Lương Minh Quyết - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh và lãnh đạo Huyện ủy, UBND, các ban ngành và đoàn thể huyện Mỹ Xuyên.

Đồng bào Khmer ở Sóc Trăng đón tết cổ truyền lắng đọng, đầm ấm trong mùa dịch Covid-19

Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer năm 2020 diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16-4. Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ được cụ thể hóa bằng Chỉ thị số 03 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng và Công văn số 27 của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh trong thời gian diễn ra Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer năm 2020. Tết năm này, bà con Khmer chủ yếu tổ chức tại nhà, không đến chùa đông nhưng mọi năm, tết diễn ra trong không khí lắng đọng hơn nhưng vẫn đầm ấm tràn đầy ý nghĩa.