Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.
Bắt đầu khai hội vào tháng Giêng, đây là lễ hội văn hóa có thời gian kéo dài nhất trong năm ở nước ta.
Ngày này năm xưa 6/2: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường; Bắt đầu trận Làng Vây - Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh.
Ngoài năng lực diễn xuất, NSƯT Lê Vân chinh phục khán giả nhờ sở hữu vẻ đẹp đôn hậu. Từ diễn viên múa lấn sân sang điện ảnh, nữ nghệ sĩ nhanh chóng trở thành một biểu tượng nhan sắc của 'mỹ nữ Hà thành' xưa.
Ngoài cây cầu ngói với kiến trúc độc đáo có tuổi đời 5 thế kỷ, ở mảnh đất Thành Nam còn có một cây cầu ngói chợ Thượng ở Nam Trực cũng nổi tiếng không kém cạnh. Đặc biệt cây cầu còn có lịch sử gắn liền với tên một bà Chúa ở đất Thành Nam.
Chùa Bích Động chính là ngôi chùa gần 600 năm tuổi mà Ninh Bình may mắn được sở hữu. Chùa Bích Động được mệnh danh là 'Nam Thiên Đệ Nhị Động' chỉ đứng sau Động Hương Tích, nơi đây sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, yên tĩnh đến lạ thường.
Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.
Từ cô gái sinh ra trong gia đình nghèo, làm công việc hái chè, người phụ nữ này thành Tuyên phi, hô mưa gọi gió trong hậu cung rồi khiến cả một triều đại suy tàn.
Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.
Với kiến trúc và ý nghĩa đặc biệt, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số 1900/QĐ-BVHTTDL ngày 29-6-2021 về việc xếp hạng Di tích quốc gia đối với Di tích lịch sử Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Công Thái, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, Chúa Trịnh Sâm và viên hổ tướng Hoàng Ngũ Phúc đã tận dụng được hầu hết các lợi thế từ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để giành thắng lợi. Ngoài ra, họ còn áp dụng binh pháp thuần thục: kỷ luật nghiêm minh, hậu cần chu đáo, thông tin tình báo thông suốt, tung tin đồn, mua chuộc đối phương... Trong khi đó, ngược lại, Chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.
Nào pha một ấm trà. Chuyện vặt. Thì mọi người vẫn thưởng trà đó thôi. Cả làng cả nước này uống trà có gì phải bàn. Vậy mà có đấy.
Dù xuất thân hèn mọn nhưng nhờ có dung nhan đẹp nghiêng nước nghiêng thành cộng với lối làm đẹp truyền kì, nàng đã thu phục được chúa Trịnh Sâm.
Ở bất kỳ thời đại nào, việc tiếp thucũng luôn gắn liền với các cuốn sách. Vậy các vua chúa Việt thời phong kiến đã từng viết gì, nói gì về vai trò của sách?
Quanh tôi là không khí im mát và tĩnh lặng trong ngôi nhà tưởng niệm Đại tướng Lê Trọng Tấn. Ngôi nhà khá khang trang giữa làng Yên Nghĩa quê hương Đại tướng, là công sức của làng, của dòng họ và đơn vị chung tay xúm vào.
'Cả buổi chiều hôm đó, tôi quyết định không đọc các bài báo viết về NSND Thế Anh và mở lại phim 'Đêm hội Long Trì' để xem lại. Phải lâu lắm rồi tôi mới xem lại bộ phim này. Tôi vừa xem vừa khóc không kìm lại được', nghệ sĩ Thu Hà tâm sự.
Ngày 29/9/2019, NSND Thế Anh - trung úy Phương của 'Nổi gió' và Ba Duy trong 'Mối tình đầu' - đã qua đời. Sự ra đi của ông đã khiến rất nhiều khán giả, bạn bè, đồng nghiệp và nghệ sĩ thế hệ sau thương tiếc về một người diễn viên kỳ cựu, luôn hết lòng với các vai diễn.
Sự ra đi của nghệ sỹ nhân dân Thế Anh đã khiến rất nhiều khán giả, bạn bè, đồng nghiệp và nghệ sỹ thế hệ sau thương tiếc về một người diễn viên kỳ cựu, luôn hết lòng với các vai diễn.
Nhà hát Nghệ thuật hát bội TPHCM vừa hoàn thành vở mới Công lý không gục ngã (tác giả: Lê Chí Trung, chuyển thể hát bội: NSƯT Hữu Danh, đạo diễn: NSƯT Xuân Quan). Đây là một vở tuồng lịch sử có nội dung đả phá quan tham, cường quyền, bảo vệ nhân dân, tôn vinh công lý, đề cao sự an nguy của đất nước.