Sau 10 năm triển khai chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La đã chủ động, quyết liệt trong việc khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ VLXKN.
Tỷ lệ sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường vẫn chưa đạt kỳ vọng, mặc dù những ưu điểm là không thể phủ nhận.
Theo ông Lê Văn Tới - Phó Chủ tịch Hiệp hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, giai đoạn từ 2010 đến nay, lĩnh vực vật liệu xây dựng đã có nhiều thành tựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập.
'Đối với một sáng chế khoa học, công nghệ điều đầu tiên là phải đánh giá được tính khả thi và tính ứng dụng vào cuộc sống. Đặc biệt, để làm nên một sáng chế, điều quan trọng là vốn và kỹ thuật, phải hiểu rất sâu về kỹ thuật và có đầu tư vốn dài hạn cho nó. Mỗi sáng chế phải trải qua nhiều lần thử nghiệm đòi hỏi sự kiên trì, vậy nên đừng bao giờ nghĩ đến chuyện 'một phát ăn ngay...'.
Vật liệu xây không nung ra đời với những đặc tính ưu việt trong thiết kế xây dựng, góp phần giảm ô nhiễm môi trường và giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.
10 năm trước, nhằm thực hiện Quyết định 567/QĐ của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) đến năm 2020, rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư, chuyển đổi, nghiên cứu các công nghệ mới sản xuất vật liệu này.
Tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam tăng nhanh với nhiều công trình xây dựng mới đã kéo theo những tác động về môi trường do ô nhiễm bụi và rác thải xây dựng khó tái chế. Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Qua 10 năm thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) và gần 4 năm thực hiện Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro xỉ, thạch cao..., những kết quả đạt được trong thực tế vẫn chưa như kỳ vọng.
Sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung thay thế gạch đất sét nung là một nhu cầu hết sức cấp thiết và là xu thế trong việc phát triển bền vững. Kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 về Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 (gọi tắt là Chương trình 567) đến nay, nhận thức của người sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung đã có sự chuyển biến rõ rệt. Chương trình đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30-50% trong tổng đầu tư xây dựng. Việc sản xuất VLXD được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không nhỏ bởi tiêu tốn nhiều tài nguyên, tạo ra các chất thải độc hại. Vì vậy, việc tìm kiếm các vật liệu 'xanh' thay thế được nhiều tổ chức quan tâm.
Trong bối cảnh môi trường ngày càng ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt thì sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp xây dựng.