Ngày 22/10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã thông báo Việt Nam quyết định ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 và kêu gọi các nước ủng hộ ứng cử này.
Bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình không chỉ mang lại lợi ích cho phụ nữ, nam giới, cho gia đình mà còn giúp xã hội phát triển bền vững hơn. Là một tế bào của xã hội, mỗi gia đình hạnh phúc thì đất nước mới trở nên hạnh phúc và phồn thịnh.
Sáng 19/10, Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN lần thứ 45 (AIPA-45) khai mạc trọng thể tại Thủ đô Vientiane, Lào.
Việt Nam nhấn mạnh cần ưu tiên hơn nữa nguồn lực cho trụ cột phát triển trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang chậm tiến độ trong triển khai Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Ngày 17/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Ủy ban Hành chính và Ngân sách của Đại hội đồng khóa 79 đã tổ chức phiên họp về chương trình hoạt động và ngân sách năm 2025 của LHQ.
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc trong hai ngày 14/10 và 15/10 đã tiến hành phiên thảo luận về biến đổi khí hậu, môi trường, đa dạng sinh học.
Từ ngày 7-9/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra phiên khai mạc kỳ họp Ủy ban Kinh tế-Tài chính (Ủy ban 2) của Đại hội đồng LHQ khóa 79.
Từ ngày 7-9/10 đã diễn ra Phiên khai mạc kỳ họp Ủy ban Kinh tế - Tài chính (Ủy ban 2) của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79.
Nga đã gửi lời mời Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres dự phiên họp mở rộng của hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) sắp tới.
Nhiệm vụ quản lý phát triển đô thị bền vững đòi hỏi sự hợp tác đa ngành, sự tham gia của các bên liên quan từ cấp chính quyền đến cộng đồng, nhằm đảm bảo rằng các thành phố phát triển theo cách bền vững về môi trường, công bằng về xã hội và có khả năng đáp ứng các nhu cầu kinh tế lâu dài.
Chiều 25/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Từ ngày 21-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ. Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục cho thấy hình ảnh một Việt Nam năng động, tích cực, có trách nhiệm và đóng góp có hiệu quả, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc. Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc trong gần 50 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc của ta; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, diễn ra từ ngày 22 đến 23-9, sự kiện được kỳ vọng là cơ hội để thế giới đi đúng hướng, chuẩn bị cho một tương lai bền vững hơn.
Ngày 15/9, tại Cao Bằng, Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tổ chức phiên bế mạc.
Với 30 hoạt động chính thức cấp cao và hoạt động bên lề, chuyến thăm đã thành công tốt đẹp, hoàn thành các mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Hai bên khẳng định sẵn sàng hợp tác trong công tác lập pháp đảm bảo triển khai hiệu quả các thỏa thuận giữa hai nước và người đứng đầu hai quốc gia nhằm thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội liên bang, Liên bang Nga V.V.Volodin đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ ba Ủy ban hợp tác liên Nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam và Duma Quốc gia Quốc hội liên bang, Liên bang Nga. Kết thúc Phiên họp, Quốc hội Việt Nam và Duma Quốc gia Quốc hội liên bang, Liên bang Nga đã ra Thông cáo chung. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn Thông cáo:
Với chủ đề 'Tinh thần Ban-đung cho chương trình nghị sự 2063 của châu Phi', Indonesia sẽ tổ chức Diễn đàn Indonesia – châu Phi lần thứ 2 (IAF-2) tại Bali trong ngày 2-3/9. Diễn đàn là cơ hội cho nước chủ nhà Indonesia thúc đẩy 'tinh thần Bandung' trong hợp tác với các quốc gia châu Phi.
Cần quy định rõ hơn hoặc quy định nguyên tắc về quy hoạch đô thị xanh để làm căn cứ triển khai thực hiện trong thực tiễn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 875/QĐ-TTg ngày 20/8/2024 phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phân công Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long làm Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 875/QĐ-TTg ngày 20/8/2024 phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2023, 91,6% khu công nghiệp đang hoạt động có công trình xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường. Dù vậy, để đạt tỷ lệ 100% vào năm 2030 là thách thức rất lớn.
UBND huyện Tây Hòa vừa ban hành kế hoạch phát triển bền vững huyện năm 2024, với mục tiêu đảm bảo kinh tế phát triển nhanh và bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu; đảm bảo mọi người dân được phát huy mọi tiềm năng, tham gia với thụ hưởng bình đẳng thành quả của phát triển.
Việt Nam đã cụ thể hóa việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững thông qua các nghị quyết của Quốc hội và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ.
Tổng thư ký Antonio Guterres khẳng định Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển sắp tới mang đến cơ hội đặc biệt để giải quyết các thách thức tài chính trước mắt.
Từ ngày 16 - 18/7, tại trụ sở Liên hợp quốc, đã diễn ra phiên họp về các mục tiêu phát triển bền vững trong khuôn khổ Diễn đàn Nghị viện thuộc Diễn đàn Chính trị Cấp cao Liên hợp quốc. Đồng chí Vũ Hải Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự diễn đàn.
Trong hai phiên họp và thảo luận, đoàn Việt Nam đã đóng góp những tham luận và phát biểu thiết thực, nêu bật các bước đi cụ thể mà các Nghị viện có thể thực hiện để thúc đẩy các mục tiêu SDG.
Từ ngày 16-18/7, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Diễn đàn Nghị viện thuộc Diễn đàn Chính trị Cấp cao LHQ (HLPF) đã tiến hành phiên họp về các mục tiêu phát triển bền vững. Đồng chí Vũ Hải Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự diễn đàn.
Ngân hàng Thế giới dự đoán lượng kiều hối đến các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình sẽ tăng với tốc độ nhanh hơn vào năm 2024, ở mức 2,3%.
Năm 2024 kỷ niệm 30 năm Việt Nam và Croatia thiết lập quan hệ ngoại giao (1/7/1994-1/7/2024). Nhân dịp này, Bộ trưởng Ngoại giao và Các vấn đề châu Âu Croatia Gordan Grlic Radman đã trao đổi với phóng viên TTXVN tại Nam Âu về những thành tựu đạt được và triển vọng hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 560/QĐ-TTg ngày 25-6-2024 thành lập Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 560/QĐ-TTg thành lập Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững, trên cơ sở kiện toàn Hội đồng Quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Theo Quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Lê Thành Long là Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Phó Chủ tịch Hội đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 560/QĐ-TTg ngày 25/6/2024 thành lập Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Theo quyết định của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững.
Chùm 5 bài 'Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới' chuyển tải sự cần thiết tái thiết đô thị phát triển, góp phần xây dựng Thủ đô 'văn hiến-văn minh-hiện đại.'
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu tại buổi ăn trưa kết hợp làm việc trong khuôn khổ Diễn đàn Đầu tư Kinh tế sạch bên lề Hội nghị Bộ trưởng IPEF.
Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) và Ban Điều hành Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI), Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam rất chú trọng đến các hành động quốc gia về khí hậu, tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng như luôn chủ động, tích cực tham gia kiểm toán hợp tác về thích ứng với BĐKH.
Tình yêu, gắn kết và sự hỗ trợ trong mỗi tổ ấm chính là ý nghĩa Ngày Quốc tế Gia đình. Đây là dịp để tôn vinh và ghi nhận vai trò của gia đình trong việc nuôi dưỡng và phát triển tinh thần, văn hóa và đạo đức trong xã hội.
Ngày quốc tế Gia đình (International Day of Families – IDF) được tổ chức vào ngày 15/5 hàng năm, với mục đích tôn vinh và khẳng định tầm quan trọng của gia đình trong việc xây dựng cộng đồng và xã hội.
Ngày 12/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày Việt Nam - EU tại TP Hạ Long với chủ đề: 'Việt Nam - EU: Chung tay vì một môi trường sạch'.
Ngày 12/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Hà Nội, cùng sự đồng hành của Tập đoàn Sun Group đã tổ chức sự kiện Ngày Việt Nam-EU tại thành phố Hạ Long với chủ đề: 'Việt Nam - EU chung tay vì một môi trường sạch'.
Trong hai ngày 29-30/4 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ) đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy Ban Dân số và Phát triển (CPD) của Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ (ECOSOC).
VOV.VN -Từ ngày 29-30/4 đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy Ban Dân số và Phát triển (CPD) của Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc ECOSOC.
Từ ngày 29-30/4, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy ban Dân số và phát triển (CPD) của Hội đồng Kinh tế - xã hội LHQ (ECOSOC).
Đại diện Việt Nam khẳng định nguồn vốn nhà nước và nguồn lực tư nhân cùng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu tài chính cho phát triển và thực hiện SDG.