Sáng nay (11-3), Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII tiến hành Hội nghị lần thứ ba nhằm xem xét, thông qua 10 chương trình công tác toàn khóa và chương trình công tác năm 2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Thành ủy.
Chiều 25/2, Thường trực Thành ủy Hà Nội nghe báo cáo và cho ý kiến về 10 chương trình công tác toàn khóa XVII.
Chiều 25-2, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ, Thường trực Thành ủy Hà Nội nghe báo cáo và cho ý kiến về 10 chương trình công tác toàn khóa XVII.
Về nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, thu nhập của nông dân khu vực nông thôn Thủ đô đạt 65 triệu đồng/người/năm trở lên.
Sáng 20-1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04 của Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025'.
Sau 5 năm thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2015 - 2020, nâng cao đời sống nông dân; khu vực nông thôn Hà Nội có sự đổi thay tích cực. Ðây là tiền đề quan trọng để thành phố triển khai Chương trình số 04 về đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025.
Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ, sau gần 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây nông thôn mới (NTM) và Chương trình số 02, công tác xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người nông dân của TP đã đạt được những kết quả tích cực.
Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống nông dân', đến nay huyện Sóc Sơn đã có bước phát triển toàn diện. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới xung quanh vấn đề này, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn Phạm Quang Thanh nhấn mạnh: 'Trong giai đoạn tiếp theo, Sóc Sơn tập trung đầu tư xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu làm tiền đề phát triển đô thị...'.
Đến cuối năm 2020, Hà Nội có 10 huyện và 371 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đứng đầu cả nước. Diện mạo khu vực nông thôn cũng thay đổi vượt bậc, thu nhập bình quân đầu người gấp 1,67 lần năm 2015…
Ngày 9/10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã tổ chức Hội nghị quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 cho các đồng chí là cán bộ, công chức cơ quan chuyên trách của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành viên Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, Thành phố.
Xác định chương trình xây dựng nông thôn mới là kế hoạch lâu dài, xã Tốt Động (huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) đã xây dựng kế hoạch duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới đã đạt được. Từ những kết quả đã đạt được, xã mong muốn đưa ra những kế hoạch cụ thể đối với từng chỉ tiêu để ổn định kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thời gian qua, công tác xây dựng nông thôn mới tại xã Tốt Động (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Đến hết tháng 4 năm 2020, xã Tốt Động đã đạt và cơ bản đạt 19/19 tiêu chí nông thôn mới, đủ điều kiện để Thành phố xét và công nhận xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới trong năm 2020.
Mặc dù có diện tích đất nông nghiệp lớn, được ưu tiên đầu tư, nhưng sản xuất nông nghiệp của Hà Nội thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Thời gian tới, thành phố sẽ tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, đổi mới, nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, khuyến khích các nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Nhiệm kỳ tới Hà Nội vẫn xác định việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm. TP sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và triển khai một loạt giải pháp. Trong đó, tiếp tục gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua các kênh chế biến, lưu thông, phân phối; thu hút mạnh đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn…
Trong xây dựng nông thôn mới, các huyện của Hà Nội đã hình thành nhiều vùng chuyên canh, chuyên cư, cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển tích cực... Qua đó, nhiều huyện đã có mức thu nhập cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh.
Chiều 1-7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' tổ chức giao ban nhằm đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy 6 tháng đầu năm, bàn nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm 2020.
Là địa phương còn nhiều khó khăn, hạ tầng chưa đồng bộ, lại có vùng tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của thành phố, huyện Ba Vì cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Sáng 12-6, với tinh thần đổi mới phong cách làm việc, cùng với việc kiểm tra công tác tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tại huyện Ba Vì, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện Chương trình số 02 trên địa bàn huyện Ba Vì và tham quan mô hình chăn nuôi đà điểu ở xã Vân Hòa.
Trong 4 tháng đầu năm 2020, cả hệ thống chính trị Thành phố dồn sức chống dịch Covid- 19. Chính vì thế, từ nay đến cuối năm Hà Nội phải tăng tốc thực hiện Chương trình 02 của Thành ủy, bám sát để thực hiện các mục tiêu mà Thành phố đã đề ra là tăng trưởng ngành nông nghiệp trong năm nay đạt trên 4%; có 700 sản phẩm OCOP mới được đăng ký; có thêm 5 huyện được công nhận huyện nông thôn mới và hoàn thành toàn bộ 27 xã còn lại đạt nông thôn mới trong năm 2021.
Đầu tư phát triển sản xuất, nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng các kỹ thuật mới, phát triển các sản phẩm mới và hình thành các chuỗi liên kết giữa các cơ quan nghiên cứu, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hợp tác xã (HTX) và các nhà phân phối là những giải pháp cấp thiết giúp nông sản TP Hà Nội khẳng định vị thế trong nước, từng bước chiếm lĩnh thị trường quốc tế.
Sáng 7-2, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020 đã kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình tại huyện Thạch Thất.
Tản Hồng là một trong bốn xã được chọn xây dựng khu dân cư kiểu mẫu thực hiện tiêu chí nâng cao trong chương trình nông thôn mới (NTM) tại huyện Ba Vì. Nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, Tản Hồng đã tạo được sự đồng thuận trong Nhân dân.
Sáng 27/11, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình số 02- CTr/TU tại huyện Ba Vì.
Sáng 27/11, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng - Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình số 02- CTr/TU tại huyện Ba Vì.
Sáng 27-11, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình số 02 tại huyện Ba Vì.
Chiều 26/11, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020 đã kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình tại huyện Phúc Thọ.
Chiều 26/11, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng - Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình số 02- CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình số 02- CTr/TU tại huyện Phúc Thọ.
Mới đây, tại hội nghị giao ban công tác tháng 10/2019 của UBND TP. Hà Nội dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung. UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt các quyết định ban hành Đề án đầu tư xây dựng các huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, Hội nông dân huyện Chương Mỹ đã tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân. Trong đó, Hội đã tích cực tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trước yêu cầu xây dựng Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển trong xu thế hội nhập sâu rộng, TP Hà Nội tiếp tục nâng cao chất lượng quy hoạch. Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải yêu cầu công tác quy hoạch phải luôn đi trước một bước, đồng thời phải công khai, để người dân không bị bất ngờ về quy hoạch.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội vào sáng 21/9,Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, nông nghiệp Hà Nội phải trở thành một nền nông nghiệp hiện đại trong khu vực và trên thế giới. Phải tiếp tục xây dựng vùng nông thôn xanh, đẹp, một miền quê đáng sống…
Ngày 21-9, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) và Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại hội nghị.
Nhấn mạnh Hà Nội là 1 trong 3 địa phương có số xã xây dựng nông thôn mới lớn nhất cả nước, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đề nghị thành phố tới đây cần chú trọng hơn vào xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, đáng sống và gắn với phát triển đô thị...
Mười năm qua, với ý chí, quyết tâm cao, sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội từ TP đến cơ sở, đặc biệt là sự đồng thuận và hưởng ứng tích cực của Nhân dân, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội 'Về phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân' đã được triển khai sâu rộng, đạt được kết quả toàn diện, về đích sớm nhiều chỉ tiêu quan trọng.
Hiện nay thành phố Hà Nội có 6 huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Sáng 20/8, huyện Chương Mỹ tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân'.
Đây là một trong những thông tin được đề cập tại Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân' trên địa bàn do Ban chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/HU của huyện Ba Vì tổ chức.
Sáng 6/8, huyện Ba Vì tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân'.
Sáng 31/7, huyện Đông Anh tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân'. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Nguyễn Văn Sửu, cùng đại diện một số sở, ban ngành.