Sáng 25/10, Huyện ủy Đông Anh tổ chức tổng kết Chương trình số 02 và Chương trình số 03.
Ngày 18/10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội tổ chức lớp tập huấn Công tác Tuyên giáo cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ làm công tác Tuyên giáo các cấp Công đoàn Thủ đô.
Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội Đỗ Anh Tuấn nêu hiện nay nội dung khó nhất là cải tạo chung cư cũ. Để đẩy nhanh tiến độ, theo ông Tuấn, cần thay đổi cách tiếp cận theo hướng bảo đảm hài hòa lợi ích cho doanh nghiệp và thành phố, nên dành khoản đầu tư từ ngân sách.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo, hiện còn 5 chỉ tiêu Chương trình số 03 về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025' đang gặp khó khăn, vướng mắc.
Sáng 18/10, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025' tổ chức Hội nghị giao ban quý III/2024.
Sáng 7/10, tại công viên Nguyễn Trãi, UBND quận Hà Đông tổ chức Lễ gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024). Dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ có Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, huyện Thanh Trì tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương để xây dựng nền văn hóa hiện đại.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước', Thanh Trì tiếp tục phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng, đáp ứng yêu cầu toàn trong bối cảnh toàn cầu hóa, xây dựng văn hóa, con người tinh hoa, tiến bộ trong thời kỳ đổi mới.
Thủ đô Hà Nội mang trong mình biết bao di tích, công trình kiến trúc có niên đại cả nghìn năm. Nhiều công trình được xem như biểu tượng Hà Nội, là điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước.
Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh vừa có Văn bản số 12 gửi các công đoàn cơ sở (CĐCS) trực thuộc về việc tham gia Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028.
Chiều 10-4, Huyện ủy Hoài Đức tổ chức đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quý I-2024, triển khai nhiệm vụ thời gian tới; giao ban các Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình số 03, 08, Nghị quyết 15-NQ/TU và Chỉ thị 15-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy.
Vườn hoa không chỉ là điểm nhấn trong không gian đô thị Hà Nội mà còn phục vụ đông đảo nhân dân trong nâng cao sức khỏe.
Sáng 19-2, quận Đống Đa, Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ', Xuân Giáp Thìn 2024, tại Trường Trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ. Đồng chí Hà Minh Hải, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội dự và tham gia trồng cây.
Sáng 19/2, quận Đống Đa đã tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn 2024 tại Trường THCS Nguyễn Trường Tộ. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải dự và tham gia trồng cây.
Đại diện Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội (Ban Giao thông) cho biết, đang gấp rút hoàn thành nhiều dự án, trong đó có dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân.
Ngày 10/1, UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Tháp trung tâm tài chính trong khu đô thị thông minh phía bắc sông Hồng được với tổng mức dự kiến 1 tỷ USD.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Sáng 10-1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 03) đã tổ chức Hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Hạ tầng giao thông quá tải, trong khi phương tiện cá nhân gia tăng nhanh chóng khiến ùn tắc giao thông đang ngày càng nghiêm trọng ở Thủ đô. Một trong những giải pháp bền vững là ưu tiên phát triển giao thông công cộng để khuyến khích người dân sử dụng, giảm dần phương tiện cá nhân.
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua các biện pháp, cơ chế chính sách đối với dự thảo Đề án 'Tổng thể nâng cao năng lực, bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn Thủ đô giai đoạn đến năm 2025'.
Một số đại biểu tại Kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI cho rằng, cấp phép các cơ sở đảm bảo điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy nhưng phải hậu kiểm về thiết bị phòng cháy, chữa cháy, quá trình sử dụng, vận hành...
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của cả nước, trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung huy động và ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng đồng bộ, hiện đại. Theo đó, các cấp ủy Đảng, chính quyền của Thành phố đã hướng mạnh về cơ sở, vận động nhân dân để đầu tư nâng cấp, mở rộng đường giao thông, chỉnh trang đô thị ở nhiều khu dân cư.
Năm 2022 và 9 tháng đầu năm 2023, tiếp tục ghi dấu những nỗ lực của Đảng bộ quận Đống Đa trong phục hồi tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội sau đại dịch Covid 19 với nhiều kết quả quan trọng.
Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã đầu tư xây dựng, cải tạo nhiều công viên, vườn hoa, thực hiện phân cấp quản lý các công viên, vườn hoa. Nhiều công viên được xây mới, cải tạo từ ngân sách và nguồn lực xã hội hóa, tạo diện mạo đô thị khang trang, cải thiện chất lượng sống cho người dân. Tuy nhiên, so với tốc độ đô thị hóa ở Hà Nội, tỷ lệ diện tích cây xanh trên đầu người vẫn chưa đạt chỉ tiêu. Nhiều công viên bị xuống cấp, trong khi nhiều dự án xây dựng công viên mới chỉ 'nằm trên giấy', hoặc bị bỏ hoang, không được đưa vào khai thác, gây lãng phí tiền của của xã hội. Hiện trạng công viên 'vừa thừa, vừa thiếu' đang diễn ra tại Hà Nội, cần có những giải pháp quyết liệt để khắc phục, đồng thời tiếp tục huy động các nguồn lực xây dựng thêm nhiều công viên, vườn hoa mới trong thời gian tới.
Thành lập mới 144 Công đoàn cơ sở (CĐCS), phát triển mới 7.726 đoàn viên là những kết quả hoạt động đáng ghi nhận của các cấp Công đoàn quận Thanh Xuân trong 5 năm qua.
Ngày 10/8, quận Ba Đình (Hà Nội) long trọng tổ chức khánh thành và gắn biển công trình vườn hoa Lê Trực (phường Điện Biên).
Sau 20 năm thành lập và phát triển (2003-2023), quận Long Biên đã có nhiều đổi thay đáng kể, nổi bật nhất là công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị. Hàng trăm dự án đầu tư xây dựng, nhiều dự án giao thông được triển khai, hoàn thành đã đưa quận Long Biên trở thành điểm nhấn đô thị phía Đông Bắc Thủ đô.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, doanh số thương mại điện tử chiếm 10%, so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn thành phố, đến năm 2030 tăng 20%...
Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình số 03 về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị,' triển khai sâu rộng trong hệ thống chính trị.
Sáng 30/5, Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội đã tổ chức lễ hợp long nhịp cuối cùng của cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2.
Sáng 30/5, dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 đã chính thức hợp long đoạn vượt sông Hồng, chuyển sang giai đoạn 'nước rút' để chuẩn bị thông xe vào đầu tháng 9/2023.
Sáng 30/5, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 đã hợp long nhịp cuối cùng nối liền 2 bờ sông Hồng.
Sáng 30/5, dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 chính thức hợp long đoạn vượt sông Hồng. Cây cầu chính đã an toàn vượt dòng chủ, nối liền hai bờ sông Hồng sau gần 30 tháng thi công không nghỉ.
Bên cạnh các biệt thự Pháp cổ, Hà Nội sẽ tiến hành kiểm định, đánh giá tình trạng 8 công trình kiến trúc khác được xây dựng trước năm 1954 để có kế hoạch bảo tồn, chỉnh trang.
Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' cho biết, thành phố đã xác định rà soát, dành nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị kiến trúc các công trình tiêu biểu, các công trình lịch sử, văn hóa tại nội đô.
Dự kiến trong năm 2023 và đầu 2024, Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ nhằm thúc đẩy, phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của quận và thành phố.
Mới đây, UBND quận Đống Đa (TP. Hà Nội) đã ban hành Kế hoạch Tổ chức lập đề án các không gian văn hóa, tuyến phố đi bộ chuyên doanh, phố đi bộ trên địa bàn quận.
Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội, đề nghị sớm triển khai thực hiện các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chỉ tiêu chậm tiến độ về đầu tư xây dựng 20 chợ; cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công viên, vườn hoa...
Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình số 03 của Thành ủy về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025', Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình nhấn mạnh, Chương trình muốn thành công phải tạo được sự lan tỏa trong cả hệ thống chính trị, để từng người dân cùng chung tay xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.
Chiều 21/4, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình 03-Ctr/TU đã chủ trì Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình số 03-Ctr/TU về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025.
Toàn bộ 1.216 biệt thự tại TP Hà Nội sẽ được khảo sát, kiểm định, đánh giá chất lượng nhằm xác định mức độ xuống cấp, nguy hiểm để có giải pháp, phương án cải tạo, chỉnh trang biệt thự cũ và công trình kiến trúc tại khu vực nội đô lịch sử, các quận nội thành. Vấn đề đặt ra là bảo tồn biệt thự cũ như thế nào?