Bloomberg: IMF đề xuất buộc Ukraine phá giá đồng tiền

Tổ chức này được cho là sẽ yêu cầu Kiev nỗ lực nhiều hơn để bù đắp thiếu hụt ngân sách của đất nước.

Củng cố các yếu tố cơ bản và kinh tế vĩ mô, giúp các thị trường mới nổi tránh cú sốc tiền tệ của Hoa Kỳ

Tác động toàn cầu của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ ảnh hưởng đáng kể đến dòng vốn và tăng trưởng tín dụng tại các thị trường mới nổi, làm nổi bật tầm quan trọng của các yếu tố cơ bản kinh tế vĩ mô và chất lượng thể chế trong việc xác định khả năng phục hồi trong các chu kỳ tiền tệ khác nhau.

Bầu cử Anh tác động đến chứng khoán, đồng bảng Anh ra sao?

Vương quốc Anh chỉ còn chưa đầy 6 tuần nữa là bước vào cuộc tổng tuyển cử, với các cuộc thăm dò cho thấy Đảng Lao động trung tả có thể trở lại nắm quyền sau 14 năm.

Anh: Ảnh hưởng của tổng tuyển cử đến thị trường chứng khoán nhìn từ lịch sử

Các nhà phân tích cho rằng thị trường chứng khoán Anh sẽ phản ứng tích cực với khả năng Công đảng có thể quay trở lại nắm quyền sau 14 năm.

Nhận diện những nút thắt để Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình

Các định hướng cải cách nhằm tự do hóa thị trường là giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Thái Lan lo ngại khủng hoảng kinh tế

Tuần trước, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin khẳng định, nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á đang trong tình trạng 'khủng hoảng', với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm chỉ khoảng 1,9% trong thập niên qua, thua kém các nước trong khu vực.

Căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể ảnh hưởng ngắn hạn đến kinh tế thế giới

Theo nhận định được Ngân hàng Thế giới (WB) căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể tạo ra những mối nguy hiểm mới trong ngắn hạn cho nền kinh tế thế giới.

Kinh tế Argentina: Không có tiền!

Trong bài phát biểu nhậm chức trước hàng nghìn người ủng hộ từ bậc thềm tòa nhà quốc hội ở thủ đô Buenos Aires ngày 10/12, tân Tổng thống Argentina Javier Milei nhấn mạnh: 'Ngân sách chẳng còn đồng nào nữa'.

Hai vấn đề với đồng yen Nhật trong năm 2024

Tiền tệ là tấm gương phản ánh uy tín tín dụng của quốc gia sử dụng nó. Đồng yen Nhật sẽ bước vào giai đoạn quan trọng trong năm tới với hai trở ngại tiềm tàng.

Nikkei Asia: Chuyến thăm của bà Janet Yellen khẳng định sự trỗi dậy của Việt Nam

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đánh giá năng lực sản xuất ngày càng tăng của Việt Nam trong mảng chip bán dẫn cùng nhiều sản phẩm điện tử khác là đặc biệt tốt và phù hợp với Hoa Kỳ.

Xung đột Nga-Ukraine và toan tính 1 vốn 4 lời của Mỹ?

Theo giới phân tích, việc thúc đẩy cuộc xung đột Nga-Ukraine đã mang lại rất nhiều lợi ích chính trị, quân sự và kinh tế cho Mỹ.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

Thoát bẫy thu nhập trung bình trước năm 2030

Cải cách thể chế kinh tế mới là 'chìa khóa' cho phát triển chứ không hẳn là các chương trình kích cầu hay thúc đẩy đầu tư công. Đây là luận điểm được nêu ra tại cuộc tọa đàm đối thoại chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030', do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 1-3.

Chìa khóa nào đưa Việt Nam thoát 'bẫy' thu nhập trung bình?

Với thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.590 USD năm 2021, Việt Nam mấp mé tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những khó khăn nội tại và thách thức bên ngoài khiến Việt Nam đối mặt nguy cơ 'sập bẫy' thu nhập trung bình...

Thời kỳ khó khăn nhất của kinh tế Hong Kong (Trung Quốc) đã qua

Theo 'Thương báo' Hong Kong ngày 30/1, ba năm dịch bệnh COVID-19 đã gây ra những cú sốc, thách thức và đặt ra phép thử lớn đối với kinh tế Hong Kong (Trung Quốc).

Nguy cơ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính từ làn sóng tăng lãi suất trên thế giới

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.

Châu Á đang phát triển thích ứng với đồng USD mạnh

Đồng USD đang biến động rất nhanh. Theo Chỉ số USD của Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis, nó đã tăng khoảng 13% vào năm 2022 so với rổ tiền tệ lớn. Đây là mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009. Tình thế này buộc nhiều quốc gia châu Á đang phát triển phải tìm cách đưa ra các chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm thích ứng.

Fed tăng lãi suất: Kịch bản khủng hoảng tài chính châu Á 1997 có lặp lại?

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.

Việc tăng lãi suất của Mỹ sẽ không gây ra một cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á khác

Nền kinh tế thế giới có thể đang phải đối mặt với những điều kiện tương tự được chứng kiến trong cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á năm 1997 với việc Mỹ tăng lãi suất mạnh mẽ và đồng đô la mạnh lên.

Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Kinh tế Ukraine: Phía sau những công bố tài trợ tỷ USD là gì?

Bế tắc, tổn thất ngày càng tăng nhanh hơn và nhiều hơn so với khả năng Kiev có thể dự tính. Cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ kéo dài đến bao giờ?... không ai có thể dự đoán được chính xác, nhưng nền kinh tế Ukraine sẽ sớm sụp đổ nếu không có thêm viện trợ ngay từ bây giờ.