Tổng cục Thuế điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Cục Thuế Quảng Ninh và Hải Phòng

Tổng cục Thuế vừa tổ chức công bố quyết định điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Quy - Phó Cục trưởng Cục Thuế Hưng Yên giữ chức Phó Cục trưởng Cục Thuế Quảng Ninh và ông Mai Chiến Thắng - Phó Cục trưởng Cục Thuế Quảng Ninh giữ chức Phó Cục trưởng Cục Thuế TP. Hải Phòng.

Ông Mai Chiến Thắng làm Phó cục trưởng Cục Thuế Hải Phòng

Tổng cục Thuế quyết định điều động, bổ nhiệm ông Mai Chiến Thắng, Phó cục trưởng Cục Thuế Quảng Ninh giữ chức Phó cục trưởng Cục Thuế Hải Phòng.

Bộ Tài chính 'mạnh tay' luân chuyển cán bộ

Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu đẩy mạnh luân chuyển, điều động và chuyển đổi vị trí công tác của công chức, viên chức. Việc luân chuyển nhằm đảm bảo công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, hạn chế tư tưởng cục bộ, khép kín, tâm lý thỏa mãn, trì trệ của một bộ phận công chức lãnh đạo tại đơn vị.

Luân chuyển, điều động, chuyển đối vị trí công tác của công chức, viên chức Bộ Tài chính

Nhằm đảm bảo công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm; phát huy năng lực, kinh nghiệm công tác; hạn chế tư tưởng cục bộ, khép kín, tâm lý thỏa mãn, trì trệ của một bộ phận công chức lãnh đạo tại các đơn vị, Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu đẩy mạnh luân chuyển, điều động và chuyển đổi vị trí công tác của công chức, viên chức của Bộ.

Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo về công tác luân chuyển, điều động cán bộ

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc yêu cầu các đơn vị tiếp tục phổ biến, quán triệt đến từng công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý về công tác luân chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí công tác

Không chấp hành quy định luân chuyển của ngành Tài chính sẽ bị kỷ luật

Theo Bộ Tài chính, trường hợp cá nhân được điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác nếu không thực hiện quyết định của cấp có thẩm quyền, không có lý do chính đáng, sẽ chịu hình thức kỷ luật nghiêm theo quy định.

Bộ Tài chính đẩy mạnh công tác luân chuyển, điều động cán bộ

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã ký ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC về việc đẩy mạnh công tác luân chuyển, điều động và chuyển đổi vị trí công tác của công chức, viên chức Bộ Tài chính.

6 yếu tố nền tảng giúp thị trường chứng khoán phục hồi và tăng trưởng

Dù thời gian qua, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến các đợt giảm điểm liên tục, song theo nhiều ý kiến nhận định, vẫn còn rất nhiều yếu tố nền tảng giúp thị trường phục hồi và tăng trưởng trở lại trong những tháng cuối năm.

Nỗ lực minh bạch thị trường vốn

Cùng với việc minh bạch thông tin hoạt động tự doanh công ty chứng khoán, Bộ Tài chính vừa ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC nhằm tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán.

Đẩy mạnh thanh kiểm tra, giám sát thị trường chứng khoán

Đẩy mạnh thanh, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đảm bảo thị trường chứng khoán phát triển an toàn, ổn định.

Giám sát, kiểm tra hoạt động đăng ký niêm yết, thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Thẩm định chặt chẽ các hồ sơ đăng ký niêm yết/đăng ký giao dịch chứng khoán của các doanh nghiệp, chú trọng kiểm soát chất lượng, đảm bảo tính chính xác của hồ sơ, đặc biệt lưu ý các công ty có hiện tượng tăng vốn nhanh, các công ty mới thành lập…

Khẩn trương rà soát tổng thể Luật Chứng khoán

Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa giao các đơn vị liên quan khẩn trương rà soát tổng thể Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định mới phù hợp với sự phát triển của thị trường, bảo vệ doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Công ty Văn Phú - Invest bị phạt 200 triệu đồng do vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ban hành quyết định xử phạt Công ty cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest do có vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.

Khi nào cổ phiếu ROS được giao dịch trở lại?

Những sai phạm trong vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra tại công ty CP Tập đoàn FLC đã dẫn đến việc các cổ phiếu ROS và FLC bị đình chỉ giao dịch, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các nhà đầu tư.

Cổ phiếu ROS và FLC sẽ được giao dịch trở lại nếu doanh nghiệp khắc phục vi phạm

Lý giải về quyền lợi của nhà đầu tư bị ảnh hưởng thế nào khi 2 cổ phiếu FLC và ROS bị hủy giao dịch, tại buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ tối 6/9/2022, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, với trách nhiệm là cổ đông thì các nhà đầu tư phải có ý kiến tại đại hội cổ đông yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp khắc phục các vi phạm để sớm đưa cổ phiếu giao dịch trở lại. Như vậy, các nhà đầu tư mới có thể giảm thiểu và khắc phục được thiệt hại về kinh tế.

Khi đủ điều kiện, cổ phiếu FLC, ROS sẽ được giao dịch trở lại

Sau khi hoàn thành các điều kiện đang còn thiếu như là tổ chức đại hội cổ đông, có báo cáo kiểm toán… và có nguyện vọng, cổ phiếu FLC, ROS sẽ được xem xét cho phép quay trở lại giao dịch, theo quy định của pháp luật - Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết.

Sẽ giám sát việc rút tiền, chuyển tiền số lượng lớn trên thị trường chứng khoán

Ngày 6/9/2022, Bộ Tài chính cho biết, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc vừa ký ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC về việc tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán. Theo đó, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan có biện pháp giám sát khi có việc rút tiền, chuyển tiền số lượng lớn.

Giám sát chặt chẽ các mã chứng khoán có thanh khoản lớn, diễn biến bất thường

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC về việc tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán.

Giám sát chặt dòng tiền, nhất là việc rút tiền, chuyển tiền số lượng lớn

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa có Chỉ thị số 02/CT-BTC ngày 5/9/2022 về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán.

Tăng cường giám sát giao dịch chứng khoán, bảo đảm ổn định thị trường

Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu: Giám sát chặt chẽ các mã chứng khoán có thanh khoản lớn, diễn biến bất thường, tăng giảm liên tiếp, đột biến, giá trị cổ phiếu không phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Cần thanh tra, kiểm tra xử lý quỹ đầu tư trái phép, quỹ không hoạt động để rút giấy phép và xử lý theo quy định pháp luật.

Quản lý, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán

Trước tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) còn tiềm ẩn nhiều biến động bất thường, Bộ Tài chính đã kịp thời chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) và các cơ quan, đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát nhằm nhanh chóng phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, đảm bảo an toàn, ổn định thị trường chứng khoán.

Bộ Tài chính nói về các cổ phiếu liên quan đến Tập đoàn FLC

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8 diễn ra chiều 6/9, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã trả lời câu hỏi của phóng viên về các vấn đề liên quan đến cổ phiếu FLC và ROS.

Chuyển gấp công an các DN lừa đảo, chiếm đoạt tiền nhà đầu tư

Bộ Tài chính yêu cầu khẩn trương chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra đối với các DN có hành vi cố tình vi phạm pháp luật, lợi dụng để qua mắt cơ quan quản lý tiến hành lừa đảo, chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư

'Thủ phạm' gây áp lực lạm phát 7 tháng cuối năm khiến Bộ trưởng Bộ Tài chính lo ngại

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng, diễn biến khó lường của giá năng lượng và vật tư chiến lược thế giới cùng việc điều chỉnh giá dịch vụ sự nghiệp công theo lộ trình, đáng chú ý là giá dịch vụ giáo dục sẽ gây khó cho mục tiêu kiểm soát lạm phát 7 tháng cuối năm 2022...

Kiểm soát lạm phát hỗ trợ sản xuất kinh doanh và phục hồi kinh tế

Quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát là một trong những yếu tố quan trọng nhằm góp phần đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và phục hồi kinh tế. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Anh Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) xoay quanh việc triển khai công tác này.

Gia Lai tăng cường quản lý, điều hành và bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán 2022

Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai vừa có công văn thông báo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý, điều hành và bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán 2022.

Nhiều áp lực lên mặt bằng giá ngay từ đầu năm 2022

Nhận định về áp lực lạm phát năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhiều yếu tố sẽ tác động lên mặt bằng giá, việc thực hiện mục tiêu CPI của năm 2022 sẽ không dễ dàng, thậm chí áp lực lạm phát còn tăng khá cao và tăng ngay từ đầu năm.

Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép

Áp lực lạm phát trong năm 2022 được nhận định là rất lớn. Do đó, tháng còn lại năm 2021 và ngay trong thời gian đầu năm 2022, công tác điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động; tập trung vào việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu và hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ.

Bộ Tài chính tính việc bình ổn giá hàng Tết

Theo Bộ Tài chính, giá một số mặt hàng tiêu dùng không nằm trong danh mục Nhà nước quản lý nên có thể gây áp lực đến mặt bằng giá, nhất là thời gian còn lại trong năm.

Bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký ban hành Chỉ thị số 02/CT-BTC về tăng cường quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.

Kìm đà tăng giá dịp Tết Nhâm Dần

Còn 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần, các địa phương đã chuẩn bị lượng cung hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá. Dự báo giá cả một số mặt hàng thiết yếu có thể nhích nhẹ, nhưng các cơ quan quản lý đã chủ động vào cuộc, kìm đà tăng giá.