Trong quan niệm của người Việt Nam, gia đình luôn là tổ ấm, nơi con người nhận được sự yêu thương, chăm sóc cả về vật chất và tinh thần, nơi nuôi dưỡng và hình thành nhân cách.
Năm 2021, Lâm Đồng cũng như cả nước và toàn thế giới phải đối mặt với những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra. Nhiều hoạt động xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng; trong đó, có hoạt động phòng chống bạo lực gia đình. Tuy vậy, Lâm Đồng vẫn thực hiện đa dạng các hoạt động với mục tiêu: Thay đổi ý thức của cộng đồng về phòng chống bạo lực gia đình.
Ngày 24/6, Sở VH-TT&DL tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác gia đình năm 2022 cho 161 học viên là công chức Phòng VH-TT các huyện, thành phố và công chức Văn hóa - xã hội các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Thiết thực hưởng ứng Ngày
Tiếp tục Chương trình kỳ họp, chiều 14/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Đại biểu Quốc hội Vương Thị Hương nêu rõ việc sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách về quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.
ĐBP - Chiều 14/6, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Tham gia ý kiến, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên Quàng Thị Nguyệt nhận định, việc giải quyết bạo lực gia đình phải bắt nguồn từ gốc rễ của vấn đề, đó là thay đổi nhận thức, hành vi từ khi còn nhỏ, còn trẻ.
Chiều ngày 31/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Văn An- Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị cần quy định tường minh về trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến vụ việc bạo lực gia đình; đồng thời rà soát các quy định của dự thảo Luật, đảm bảo khả thi khi áp dụng trong thực tiễn.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nêu rõ, mục tiêu của việc xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) nhằm góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tình hình mới.
Đây là thông tin được đưa ra tại phiên họp toàn thể về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) diễn ra chiều ngày 27/5/2022.
Sáng 28.4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Trường Chính trị tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 'Nhận diện bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình tỉnh Tây Ninh'.
Khuyến khích xã hội hóa công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Đặc biệt, chú trọng huy động nguồn lực xã hội hóa để phòng, chống bạo lực gia đình, bởi hậu quả về vật chất, tinh thần của bạo lực gia đình là rất lớn, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Các đại biểu nhấn mạnh, dự thảo Luật cần có quy định cụ thể để kịp thời bảo vệ người bị bạo lực gia đình và người tham gia phòng, chống bạo lực gia đình...
Công tác khoa giáo là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng của Đảng. Thời gian qua, ngành Tuyên giáo của tỉnh đã đẩy mạnh tham mưu giúp cấp ủy cùng cấp ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện hiệu quả công tác khoa giáo; đồng thời tổ chức công tác tuyên truyền quán triệt, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực khoa giáo đi vào thực tiễn cuộc sống. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Những năm qua, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai luôn quán triệt sâu sắc quan điểm đầu tư cho gia đình là đầu tư cho sự phát triển bền vững, bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động sự đóng góp của toàn xã hội cho công tác gia đình. Đặc biệt, sau khi có Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác gia đình được triển khai đồng bộ, hiệu quả hơn và đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Mùa A Sơn Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủyĐBP - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã khẳng định sức sống, sức lan tỏa và ảnh hưởng tích cực, tác động mạnh mẽ đến đời sống chính trị - xã hội, nhận được sự hưởng ứng, đồng lòng và quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân. Đảng bộ tỉnh Điện Biên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, sáng tạo, hiệu quả và đã có những chuyển biến toàn diện, vững chắc, trở thành hành động thường xuyên, tự giác của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.
Năm 2021, công tác gia đình và phòng-chống bạo lực gia đình tiếp tục nhận được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành trong tỉnh. Để thúc đẩy thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình văn hóa, no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai đã có những định hướng trọng tâm trong thời gian tới.
UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 24-6-2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới.
Tham gia công tác quản lý nhà nước, làm chủ doanh nghiệp và phát huy năng lực ở nhiều lĩnh vực xã hội… đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ đối với sự phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, phụ nữ Việt Nam vẫn còn phải chịu áp lực từ nhiều phía, việc xóa bỏ rào cản, nâng cao địa vị và trao cơ hội cho phụ nữ phát triển, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực được coi là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng trong thời kỳ mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định 2074/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới (giai đoạn 2021-2030).
Tầm quan trọng của gia đình và giá trị của gia đình đối với mỗi cá nhân và quốc gia, dân tộc đã được Đảng ta khẳng định qua các kỳ Đại hội luôn đặt gia đình ở một vị trí ngang tầm với dân tộc và thời đại, 'xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới'.
Ngày 26-11, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội nghị cán bộ toàn tỉnh để học tập, quán triệt các văn bản của Đảng bằng hình thức trực tuyến đến 18 điểm cầu ở Đảng ủy Khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh, 17 huyện, thị xã, thành phố; đồng thời kết nối tới 197 điểm cầu cấp xã với sự tham gia của gần 4.200 đại biểu.
Sáng ngày 25-11, Ban Dân số, gia đình và trẻ em Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến toàn quân nghiệp vụ công tác dân số, gia đình và trẻ em năm 2021. Thiếu tướng Nguyễn Hùng Thắng - Phó Chủ nhiệm, Tham mưu trưởng Tổng Cục Hậu cần chủ trì hội nghị.
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW của Ban Bí thư nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò của gia đình và tầm quan trọng của công tác xây dựng gia đình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quyết tâm thực hiện có hiệu quả, tạo chuyển biến sâu sắc, toàn diện nhiệm vụ và giải pháp đã nêu trong Chỉ thị số 06-CT/TW của Ban Bí thư nhằm xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tạo nền tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc và động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước nói chung, của tỉnh Bình Dương nói riêng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn gửi các sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc triển khai thực hiện Kế hoạch số 48-KH/TU ngày 21-10-2021 của Tinh ủy về Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 24-6-2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới.
Chiều 28-10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị trực tuyến toàn tỉnh tuyên dương 26 điển hình đoàn viên, công nhân viên chức-lao động (CNVC-LĐ) làm theo lời Bác và biểu dương 20 gia đình đoàn viên, CNVC-LĐ tiêu biểu toàn tỉnh, giai đoạn 2016-2021.
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga nêu rõ, năm 2021 có dấu ấn đặc biệt đối với phụ nữ Việt Nam, với việc lần đầu tiên từ khi đất nước đổi mới, tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt trên 30%.
Bày tỏ tri ân, biết ơn những hy sinh, cống hiến và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta còn nhiều việc phải làm để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người phụ nữ, để phụ nữ có cơ hội, điều kiện đóng góp cho xã hội, cho đất nước và dứt khoát không để ai bị bỏ lại phía sau. Ông yêu cầu các bộ, ngành liên quan rà soát lại toàn bộ chính sách đối với phụ nữ, trẻ em để có những chính sách phù hợp hơn.
'Mỗi lần kể chuyện hay viết sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh, mình phải có xúc cảm từ trái tim. Nếu Bác đã hóa thân vào dân, vào nước thì bây giờ truyền tư tưởng của Bác đến với mọi người, mình phải cố gắng thấu hiểu và thấu cảm để hiểu được Bác đầy đủ nhất trong khả năng có thể, rồi truyền cảm hứng đó đến mọi thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ'.