Trung Quốc vừa ban hành Lệnh 259 về biện pháp hành chính trong hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may nhập khẩu vào thị trường này.
Nhằm góp phần đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng, Cục Quản lý Thị trường (QLTT) Gia Lai đã xây dựng kế hoạch mở đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết Nguyên đán 2022.
Khảo sát thị trường cho thấy, nhu cầu mua sắm hàng hóa trong những ngày cận Tết của người dân đang tăng cao, nhất là với những mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết như: Bánh kẹo, đồ uống, lương thực, thực phẩm… Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, các doanh nghiệp (DN), đại lý, nhà phân phối trên địa bàn tỉnh đã chuẩn bị tốt nguồn hàng dự trữ, bảo đảm không để xảy ra những biến động bất thường, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và đời sống xã hội.
Ngày 29/12, Phó Giám đốc Sở Công Thương Long An - Châu Thị Lệ có chuyến khảo sát về sản xuất, dự trữ nguồn hàng hóa tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của doanh nghiệp, đời sống của người dân, chuỗi sản xuất và phân phối hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian hàng Việt Nam tiếp tục khẳng định chỗ đứng cũng như vai trò quan trọng của thị trường trong nước đối với nền kinh tế.
Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đời sống của nhân dân, chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng Việt và vai trò vô cùng quan trọng của thị trường trong nước đối với nền kinh tế.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đời sống của nhân dân, chuỗi cung ứng sản xuất và phân phối hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian đặc biệt cho thấy sức sống mãnh liệt của hàng Việt và vai trò vô cùng quan trọng của thị trường trong nước đối với nền kinh tế.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các địa phương chủ động tham mưu cho UBND tỉnh phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ tiêu dùng của người dân trong trường hợp có dịch bệnh hoặc Tết...
Bộ Công Thương đề nghị sở Công Thương các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa giai đoạn cuối năm và Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Bộ Công thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022; đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 của Chính phủ.
Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán hoặc trong trường hợp dịch bệnh bùng phát.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Các doanh nghiệp cần đảm bảo duy trì sản xuất, thực hiện nghiêm túc quy định về dự trữ lưu thông, dự trữ quốc gia để cung ứng đủ, kịp thời nguồn hàng cho thị trường khi cần thiết. Hạn chế tối đa việc dừng sản xuất trong dịp gần Tết gây tâm lý bất ổn cho thị trường…
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Nhằm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịch cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 của Chính phủ, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 thuộc Cục QLTT Phú Yên vừa qua đã phát hiện và tạm giữ 5 tấn đường tinh luyện do nước ngoài sản xuất không có hóa đớn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Theo tin từ Cục Quản lý thị trường Phú Yên, ngày 2/12/2019, Đội Quản lý thị trường số 1 đã kiểm tra phương tiện đang lưu thông và tạm giữ 5.000kg (5 tấn) đường tinh luyện do nước ngoài sản xuất không có hóa đớn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa.
Bộ Công Thương phối hợp với Bộ NN&PTNT hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu lượng thịt lợn thiếu hụt để bình ổn thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Cùng với các giải pháp đang triển khai, Bộ Công Thương đã và đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến, phân phối thực phẩm, đặc biệt là các doanh nghiệp đã đăng ký tham gia Chương trình bình ổn thị trường tại các địa phương nhập khẩu lượng thịt lợn thiếu hụt để bình ổn thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Bộ Công Thương đang phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai hàng loạt giải pháp nhằm góp phần đảm bảo ổn định cung cầu hàng hóa, đặc biệt là nông sản thực phẩm dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 10402/VP-KT, đề nghị các sở, ngành liên quan thực hiện Chỉ thị số 12/CT-BCT, ngày 21-10-2019, của Bộ Công Thương về việc đảm bảo cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2019 và dịp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT (ngày 26-10-2019) về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2019 và dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Tết Dương lịch 2020 và Tết Nguyên đán Canh Tý khá gần nhau nên các doanh nghiệp và địa phương đang tích cực chuẩn bị nguồn cung hàng hóa dồi dào cho dịp này. Riêng thịt lợn và xăng dầu dự báo gặp khó nên Bộ Công thương đã có kế hoạch nhập khẩu các mặt hàng này để bình ổn giá.