Cải cách thể chế cần bám sát hơi thở của đời sống xã hội

Bộ Tư pháp soán ngôi của Ngân hàng Nhà nước để đứng đầu các bộ, ngành Trung ương về chỉ số cải cách hành chính năm 2021 (PAR INDEX).

Chất lượng và tiến độ thẩm định văn bản quy phạm pháp luật được nâng cao

Trong năm 2021, chất lượng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật được nâng cao; tiến độ được đẩy nhanh hơn nhiều so với trước, nhất là các văn bản phục vụ trực tiếp cho công tác phòng chống dịch và bảo đảm an sinh xã hội, tháo gỡ khó khăn, các điểm nghẽn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh.

Chú trọng kiểm tra, rà soát văn bản QPPL để tránh chồng chéo

Sở Tư pháp Hà Nội đã từng bước đưa công tác xây dựng, thẩm định, góp ý, kiểm tra, rà soát và hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đi vào nền nếp và có chiều sâu. Qua đó, tác động tích cực đến việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, góp phần tạo thuận lợi cho người dân, DN.

Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2022-2026

Thời gian qua, chương trình phối hợp giữa Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư pháp được triển khai nghiêm túc; Ban Dân tộc và Sở Tư pháp các địa phương chủ động phối hợp, trao đổi thông tin nghiệp vụ thường xuyên, đồng bộ, đạt hiệu quả cao.

Hiệu quả từ xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật

Trong thời gian qua, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và thi hành pháp luật đã được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện và đạt được nhiều thành quả quan trọng, thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo; góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng thể chế, pháp luậtTin khácCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'Thể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký văn bản số 301/TTg-PL yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật.Văn bản nêu rõ, xây dựng và hoàn thiện thể chế luôn được Đảng và Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là một trong ba đột phá chiến lược, tạo cơ sở pháp lý, môi trường an toàn, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Ngay từ phiên họp đầu tiên triển khai công việc của Chính phủ sau khi được kiện toàn tại Kỳ họp thứ II, Quốc hội khóa XIV, Chính phủ đã xác định công tác xây dựng thể chế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo thực hiện. Từ đó đến nay, Chính phủ đã tổ chức 6 phiên họp, ban hành 6 Nghị quyết chuyên đề về xây dựng pháp luật. Đặc biệt, ngày 16/9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Hội nghị toàn quốc của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.

Bộ trưởng phải kiểm kiểm trách nhiệm nếu để các dự án, dự thảo chậm tiến độ

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tư Pháp thống kê các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chậm tiến độ, không thực hiện đầy đủ quy trình, thủ tục, chất lượng kém và đề xuất biện pháp xử lý. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ để xảy ra tình trạng này phải kiểm điểm trách nhiệm trước Chính phủ.

Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng thể chế, pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký văn bản số 301/TTg-PL ngày 6/4/2022 yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật. Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh phải trực tiếp lãnh đạo và chịu trách nhiệm về công tác xây dựng pháp luật.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu về các lĩnh vực thuộc ngành Tư pháp

Sáng ngày 12-1, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2021; triển khai công tác Tư pháp năm 2022. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

Hội nghị triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Sáng 3.11, tại Hà Nội, Thường trực Ban Bí thư và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV theo hình thức trực tuyến đến điểm cầu các tỉnh, thành phố. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh và Trưởng Ban Nội chính T.Ư Phan Đình Trạc đồng chủ trì hội nghị.

Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 273/TB-VPCP ngày 22-10-2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.

Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình xây dựng pháp luật

Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa tư duy trong xây dựng thể chế, pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật, trong đó cần: Xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong quy trình xây dựng pháp luật; đánh giá toàn diện kết quả thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng; chú trọng lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của pháp luật; đối với các vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.

Quyết tâm đổi mới, tạo động lực cho sự phát triển

Tiếp tục đổi mới để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động, đáp ứng tốt nhất yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đất nước trong giai đoạn mới là tinh thần nổi bật, xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động nghị trường ngay tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XV.

Kinh tế tăng trưởng dương, thuộc nhóm cao nhất trong khu vực và trên thế giới

Tiếp tục phiên họp tại kỳ họp thứ nhất, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 Hồ Đức Phớc đã trình bày Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020.

Hạn chế tối đa việc xin lùi, rút dự án luật, pháp lệnh

Chính Phủ vừa ban hành Nghị quyết số 66/NQ-CP - NQ Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2021. Theo Nghị quyết, Chính phủ yêu cầu hạn chế tối đa việc xin điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nhất là việc xin lùi, rút dự án luật, pháp lệnh; khắc phục triệt để việc chậm, nợ văn bản.

Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng pháp luật

Các bộ, cơ quan cần quyết liệt thực hiện các giải pháp để khắc phục triệt để những bất cập, hạn chế trong công tác xây dựng pháp luật và siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong xây dựng pháp luật.

Tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ pháp chế và quán triệt văn bản quy phạm pháp luật ngành VHTTDL năm 2021

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ pháp chế và quán triệt văn bản quy phạm pháp luật ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2021.

Bộ, ngành Tư pháp xác định 16 nội dung cần tập trung truyền thông năm 2021

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch công tác truyền thông về hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp năm 2021, với 16 nội dung trọng tâm cần tập trung truyền thông.

Bộ Tư pháp: Ưu tiên nguồn lực thực hiện Chỉ thị số 43/CT-TTg

Rà soát pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lý để đề xuất nội dung hoàn thiện pháp luật, kịp thời xử lý mâu thuẫn,chồng chéo, bắt cập hoặc không phù hợp thực tiễn nhằm phát riển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quyền con người, quyền công dân…là một trong những nội dung Bộ Tư pháp sẽ thực hiện nhằm triển khai thi hành thi hành Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng công tác xây dựng,hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật.

Tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật

Rà soát pháp luật thuộc các lĩnh vực quản lý để đề xuất nội dung hoàn thiện pháp luật, kịp thời xử lý những nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập hoặc không phù hợp thực tiễn nhằm phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, quyền con người, quyền công dân và hội nhập quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế.

Xây dựng, hoàn thiện pháp luật: Góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước

Trong năm 2021, một nhiệm vụ quan trọng của ngành Tư pháp là triển khai Chỉ thị số 43/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật. Cùng với ngành Tư pháp, các tổ chức pháp chế bộ, ngành đóng vai trò quan trọng không kém để đảm bảo thi hành Chỉ thị này một cách thiết thực nhất.

Công tác pháp chế sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội khẳng định vị thế quan trọng của mình

Chiều 27/1, Văn phòng Chính phủ (VPCP) phối hợp với Bộ Tư pháp và Dự án 'Tăng cường năng lực xây dựng pháp luật cho VPCP giai đoạn 2020-2023'(Dự án GIZ, CHLB Đức) tổ chức Hội nghị đánh giá thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP; phương hướng triển khai công tác pháp chế gắn với triển khai Chỉ thị số 43/CT-TTg.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh dự Hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2021 Bà Rịa – Vũng Tàu.

Ngày 8/1, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã Hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2021 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Triển khai các hoạt động tư pháp Thủ đô 2021

Báo cáo tại Hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2021 diễn ra sáng nay (7-1), trên cơ sở định hướng của Bộ Tư pháp, chỉ đạo của Thành ủy, Nghị quyết số 15/2020/NQ-HĐND của HĐND TP về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, UBND TP đã ban hành Kế hoạch số 254/KH- UBND ngày 31-12-2020 về nhiệm vụ trọng tâm Công tác Tư pháp năm 2021 trên địa bàn Thành phố; theo đó đã chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu.

Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2021

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 254/KH-UBND về trọng tâm công tác tư pháp trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021.

Tình trạng chậm, nợ văn bản cuối năm 2020 có xu hướng tăng

Ngày 29/12, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2020 đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Hội nghị chủ yếu bàn về công tác xây dựng thể chế chính sách, pháp luật. Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tình trạng chậm, nợ văn bản giảm dần nhưng đến cuối năm 2020 có xu hướng tăng so với năm 2017.

Chính phủ bàn công tác xây dựng xây dựng thể chế, pháp luật

Tại phiên họp, Chính phủ xem xét, thảo luận về: Tình hình thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết năm 2020, nhiệm vụ năm 2021; báo cáo về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, về đề nghị xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi), về Nghị định quy định chuẩn nghèo đa chiều quốc gia giai đoạn 2021-2025...

Chính phủ bàn công tác xây dựng xây dựng thể chế, pháp luật

Chiều 29/12/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2020, chủ yếu bàn về công tác xây dựng thể chế chính sách, pháp luật. Cũng tại phiên họp cuối cùng trong năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương về việc ban hành chuẩn nghèo đa chiều quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12

Chiều 29-12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12-2020, trọng tâm bàn về công tác xây dựng thể chế, chính sách pháp luật.

Khẩn trương ban hành các văn bản còn nợ

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo khi chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2020 chiều nay (29/12), chủ yếu bàn về công tác xây dựng thể chế chính sách, pháp luật sau hội nghị trực tuyến với các địa phương họp bàn về phát triển kinh tế-xã hội 1,5 ngày qua.