Hiện nay, công nghệ sinh học phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, năng lực công nghệ sinh học chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế xã hội trong bối cảnh Khoa học và Công nghệ phát triển mạnh mẽ.
Ngày 20.9, tại TP. Hồ Chí Minh, Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước phối hợp với Vụ Khoa học và công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật, Ban Chủ nhiệm các Chương trình KC.10/21-30, KC.11/21-30, KC.12/21-30 tổ chức Hội thảo khoa học 'Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược và công nghệ sinh học'.
Chiều 12/8, tại Tỉnh ủy Bình Thuận, Đoàn kiểm tra số 5 - Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức Hội nghị công bố Kế hoạch kiểm tra, Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; nghe báo cáo kết quả tự kiểm tra tại Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận.
Sáng 9/8, Đảng ủy Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 7 và tổ chức trao giải tuần 1, tuần 2 cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng' năm 2024.
Lợi dụng việc Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án chuyến bay giải cứu, nhiều đối tượng xấu đã xuyên tạc thông tin, đưa ra những lập luận sai trái, quy chụp nhằm chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Nhấn mạnh cơ chế thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội là cách tiếp cận hoàn toàn mới, mang tính đột phá, nhiều chuyên gia cho rằng, việc hình thành cơ chế này cần có bước đi thận trọng, bảo đảm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị của nước ta trong từng thời kỳ.
Vừa qua, tại Hội thảo 'Một số vấn đề lý luận về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, cơ chế tịch thu tài sản không qua thủ tục kết tội có nhiều ưu điểm và hoàn toàn có thể vận dụng vào Việt Nam để khắc phục nhược điểm của biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng, kinh tế thông qua hình thức kết án, đã và đang gặp nhiều trở ngại...
Sáng 20-6, Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30-1-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Thực hiện Chỉ thị số 50 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX và Kết luận số 06 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương đã nhận thức ngày càng rõ hơn vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công nghệ sinh học.
Liên quan đến việc Báo Nhân Dân phản ánh tình trạng xây dựng trái phép, phân sào bán phức tạp có nguy cơ phá vỡ quy hoạch đô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai thông qua tại Nghị quyết số 09 ngày 9/1/2023 về phát triển đô thị Nhơn Trạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, đồng chí Lê Thành Mỹ, Bí thư Huyện ủy Nhơn Trạch đã có cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân.
Chiều 1/12, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII khai mạc Hội nghị lần thứ 13, trong đó Bí thư Tỉnh ủy Trần Đức Thắng đánh giá, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên kết quả đạt được của tỉnh mới ở mức khá, chưa được như kỳ vọng.
Tài sản vô giá, thiêng liêng của Đảng là niềm tin của nhân dân. Niềm tin đó tăng lên theo mức độ liêm chính, trong sạch của bộ máy Đảng, hệ thống chính trị. Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tốt sẽ góp phần củng cố niềm tin của nhân dân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng không được chủ quan, thỏa mãn, bằng lòng với những kết quả đạt được; phải kiên quyết, kiên trì đẩy mạnh hơn nữa công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; xử lý nghiêm, đồng bộ giữa kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính và xử lý hình sự đối với những trường hợp vi phạm, bất kể người đó là ai; kịp thời biểu dương, khen thưởng, động viên các tổ chức, cá nhân có thành tích trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Đấu tranh phòng, chống tham nhũng không chỉ là việc xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, việc ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực bằng các giải pháp đồng bộ mới là cốt lõi, căn bản.
Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học là nhiệm vụ quan trọng được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Ngày 4/3/2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 50-CT/TW về việc 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước'. Để cụ thể hóa Chỉ thị số 50 của Ban Bí thư, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 06/CT-TU ngày 1/8/2006 về việc 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH'. Sau 15 năm thực hiện chỉ thị, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực đời sống xã hội trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Sáng 8/9, đồng chí Nguyễn Trung Kiên - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Lâm Thao...
Xác định công tác phòng chống tham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, toàn diện, cụ thể của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy; sự quyết tâm, tích cực, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, ban, ngành của tỉnh, nên công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) trong thời gian qua ở Quảng Ngãi, nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đến nay đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, đồng bộ, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đánh giá cao.Tròn 55 năm Ngày truyền thống ngành Nội chính Đảng
Năm 2020, với sự quan tâm lãnh đạo, vào cuộc tích cực của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, công tác phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã được triển khai đồng bộ, tạo bước chuyển biến cơ bản trên các mặt tuyên truyền giáo dục, phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng.
Xác định công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí là nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua các cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành huyện Ngọc Lặc luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng, ban hành kế hoạch, chương trình hành động thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, văn bản của cấp trên về PCTN.
Thời gian qua, huyện Triệu Phong đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) vào sản xuất nông nghiệp. Từ năm 2005 đến nay, huyện đã triển khai thực hiện 7 đề tài, dự án về lĩnh vực này. Các đề tài, dự án có tính ứng dụng cao trong sản xuất nông nghiệp.
Nhằm đẩy mạnh phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH theo tinh thần Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư T.Ư Đảng khóa IX, những năm qua, tỉnh đã quan tâm hoàn thiện cơ chế, chính sách, dành sự ưu tiên cho công tác nghiên cứu, ứng dụng, xây dựng tiềm lực cho KH&CN...
Chỉ thị số 50-CT/TU, ngày 4/1/2019 của BTV Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đã nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ trong tâm ngành GD&ĐT cần quan tâm thực hiện, đó là phải xác định đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) đóng vai trò quan trọng, là lực lượng thực thi các nhiệm vụ và chủ trương đổi mới, quyết định chất lượng giáo dục phổ thông. Do đó, phải thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và năng lực CBQLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, tiến tới 100% giáo viên phổ thông phải có trình độ từ đại học trở lên, có kỹ năng, phương pháp sư phạm. Ngoài ra, phải hết sức quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên là người dân tộc thiểu số (DTTS), công tác tại các trường dân tộc bán trú (DTBT), DTNT.
Chất lượng, hiệu quả giáo dục phổ thông (GDPT) còn thấp so với yêu cầu, mặt bằng về kiến thức; kỹ năng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, nhất là ở các vùng đặc biệt khó khăn. Chương trình GDPT còn nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành, tính ứng dụng thấp. Một số cán bộ, giáo viên chưa theo kịp yêu cầu đổi mới giáo dục, chưa thực sự trách nhiệm, tâm huyết với nghề, thậm chí còn vi phạm đạo đức nghề nghiệp…
Thời gian qua, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã triển khai ứng dụng công nghệ sinh học trên nhiều lĩnh vực, từng bước chuyển đổi cơ cấu và phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp.
Qua 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về việc 'Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa', huyện Kbang đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Sáng nay, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình trao quyết định điều động, bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi và Nguyễn Thanh Tịnh.