Đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng tại phiên làm việc với huyện Triệu Phong để đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QP – AN vào chiều nay 2/11. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam cùng dự làm việc.
Quảng Trị có một hệ thống di sản văn hóa khá phong phú, đồ sộ và độc đáo với với hơn 500 di tích đã được xếp hạng các cấp, bao gồm 4 di tích quốc gia đặc biệt, 20 di tích quốc gia và 476 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa được tỉnh chú trọng nhằm phát huy giá trị văn hóa trong đời sống và tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Không ai biết bắt đầu từ bao giờ, phiên chợ đình Bích La chỉ nhóm họp một lần duy nhất trong năm. Mọi người đến đây không chỉ cầu tài, cầu lộc, cầu an đầu năm mới mà còn để đắm mình trong phiên chợ quê của ký ức tuổi thơ mộc mạc, thân thương.
Sáng nay (24/1) tức mồng 3 Tết Quý Mão, các dòng họ ở thôn Bích La, xã Triệu Đông (nay là xã Triệu Thành), huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, quê hương Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn tổ chức lễ hội Chợ đình Bích La.
Sau hai năm không được tổ chức quy mô lớn, tối 24/1 (mùng 2 Tết Nguyên Đán 2023) năm nay, lễ hội Chợ Đình Bích La (xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) diễn ra, thu hút đông đảo người dân và du khách khắp nơi về cầu may đầu năm.
Đêm mùng 2 rạng sáng mùng 3 Tết Quý Mão, hàng ngàn người dân, du khách đội rét đổ về phiên chợ mỗi năm họp 1 lần ở Quảng Trị mua 'lộc' đầu năm.
Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.
Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.
Với người Việt, đi chợ Tết là một phong tục cổ truyền từ thời xa xưa. Có những phiên chợ chỉ họp vào một ngày trong dịp Tết.
Gần đây, có quan điểm cho rằng, nước ta nên bỏ Tết Cổ truyền và chỉ ăn Tết Tây khiến dư luận phản ứng. Bởi Tết Cổ truyền là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm, vào thời dựng nước và giữ nước.
Là vùng đất có bề dày về truyền thống cách mạng và văn hóa, chính quyền và Nhân dân huyện Triệu Phong luôn duy trì việc tổ chức các lễ hội như Chợ đình Bích La, đua thuyền hay quảng bá, giới thiệu các món ăn đặc sản của quê hương đến với bạn bè trong, ngoài tỉnh.
Lần đầu tiên một chương trình nghệ thuật thực cảnh được tổ chức ngay giữa đình làng Bích La Đông, tái hiện về người con ưu tú của quê hương là Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Những năm trước, vào ngày tết cổ truyền dân tộc, nhiều lễ hội truyền thống và hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức ở khắp nơi, tạo nên bức tranh lễ hội Quảng Trị đặc sắc, ấn tượng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, vui chơi, giải trí của Nhân dân... Tuy nhiên, do tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, những ngày đầu xuân Nhâm Dần - 2022, chỉ có một số lễ hội truyền thống và hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức nhưng có sự điều chỉnh hợp lý về quy mô, chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội nhằm mục đích giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống, không khí ngày xuân.
Như thường lệ, rạng sáng nay (3/2) tức mùng 3 Tết Nguyên đán, các dòng họ trong thôn Bích La, xã Triệu Đông (nay là xã Triệu Thành), huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, quê hương của Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn tổ chức lễ hội Chợ đình Bích La.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Chỉ họp duy nhất vào một ngày trong ngày Tết, những phiên chợ độc đáo không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà còn là nơi trao gửi lời chúc đầu năm.
Chúng ta đừng nên coi Tết Nguyên đán là một cái gì to tát lắm, mà hãy coi đó là những ngày 'nông nhàn' của người nông dân thì sẽ dễ đồng cảm. Văn hóa trọng tình hun đúc một cái Tết Nguyên đán kéo dài nhưng hợp lý, là Tết của sự đoàn viên.
Do tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, UBND huyện Triệu Phong vừa có Công văn về việc tổ chức lễ hội Chợ đình Bích La năm 2022 theo hướng không tổ chức quy mô lớn.
Làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng với chợ Tết xuyên đêm và chỉ diễn ra một lần duy nhất trong năm.
Khác với những phiên chợ thông thường, tại những phiên chợ này một năm chỉ mở một lần, mà khách hàng vẫn đông vui tấp nập, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Nét độc đáo của những phiên chợ Tết này là cả người mua và người bán đều không quan trọng đắt, rẻ. Mọi người đến đây chủ yếu để lấy may.
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến cái Tết truyền thống trở nên đầy đủ hơn. Vì thế, khi Tết đến xuân về, nhiều người dần mất đi cảm giác mong mỏi một cái Tết sung túc, từ đó nảy sinh ý kiến đòi 'xóa Tết', 'gộp Tết'. Tuy nhiên, với phần lớn người Việt, một khoảng thời gian đủ đầy cả vật chất, tinh thần lẫn thời gian như Tết Nguyên đán truyền thống vẫn có ý nghĩa thật thiêng liêng.
Huyện Triệu Phong có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa lớn với Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn, Chùa Sắc Tứ, quần thể Dinh chúa Nguyễn (1558-1626) và 76 di tích cấp tỉnh. Bên cạnh đó, huyện Triệu Phong còn có cảnh quan với hệ thống sông, hồ và bờ biển đẹp với nhiều hải sản tươi ngon nức tiếng trong vùng.
Nét đẹp trong văn hóa Việt không chỉ được thể hiện qua các phong tục như: chúc tết, lì xì hay đi lễ chùa đầu năm mà còn ở những phiên chợ Tết độc đáo, thú vị. Cùng khám phá một số phiên chợ đặc biệt đó qua bài viết dưới đây.
Tại xã Triệu Đông huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Đêm mồng 2 và rạng sáng ngày mùng 3 Tết, Chợ đình Bích La chính thức được nhóm họp. Phiên chợ quê độc đáo này được tổ chức đúng duy nhất một ngày. Đến chợ đình Bích La ngườ dân còn để cầu may mắn cho chính mình và gia đình một năm mới gặp nhiều điều tốt đẹp..
Chợ Đình Bích La là một phiên chợ quê hiếm có chỉ họp mỗi năm một lần vào tối ngày ngày 3 Tết Nguyên Đán tại xã Triệu Đông (Quảng Trị).
Tối 26 rạng sáng ngày 27.1.2020 (nhằm mùng 2 và mùng 3 Tết Canh Tý), làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống Chợ đình Bích La Xuân Canh Tý - 2020 và lễ khuyến học nhằm duy trì và phát huy truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của quê hương. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt khách thập phương đến du xuân, cầu lộc, cầu sự may mắn đầu năm mới.
Ngay từ chiều tối 26/1 cho đến rạng sáng 27/1 (tức từ tối Mùng 2 đến rạng sáng Mùng 3 Tết Nguyên đán) hàng ngàn người đã đến phiên chợ đình Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trẩy hội, du xuân, cầu tài lộc, may mắn.
Lễ hội chợ đình Bích La, làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, Quảng Trị mỗi năm chỉ tổ chức một lần, đúng vào đêm mùng 2 rạng ngày mùng 3 Tết nguyên đán.
Chỉ họp một năm một lần vào dịp đầu năm mới nhưng chợ đình Bích La thu hút lượng khách khổng lồ đến du xuân, cầu may, cầu tài.
Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.
Tính đến thời điểm hiện nay, các địa phương trong toàn tỉnh đã cơ bản triển khai thực hiện tốt công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống và các hoạt động văn hoávăn nghệ, thể dục- thể thao (VHVN, TDTT) mừng Đảng, mừng Xuân Canh Tý 2020. Qua các lễ hội đem đến không khí vui tươi trong ngày tết, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho nhân dân; góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc tết cổ truyền dân tộc, đồng thời quảng bá nét văn hóa truyền thống, đặc sắc, độc đáo của từng vùng, miền trong tỉnh.
Thời gian qua, huyện Triệu Phong đưa ra nhiều chính sách phát triển du lịch, trong đó có Kế hoạch của Huyện ủy thực hiện Chương trình hành động số 83 ngày 25/7/2017 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08 ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; xây dựng đề án 'Phát triển du lịch huyện Triệu Phong đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'; Kế hoạch số 3402 ngày 28/12/2018 của UBND huyện về thực hiện đề án phát triển du lịch huyện Triệu Phong giai đoạn I (2019- 2025).
Triệu Phong là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, có địa hình đa dạng với nhiều gò đồi, sông ngòi, bãi biển đẹp, nhiều di tích lịch sử văn hóa tâm linh và danh lam thắng cảnh nổi tiếng rất hấp dẫn đối với du khách gần xa. Nhằm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, huy động các nguồn lực để đầu tư, phát triển các sản phẩm du lịch, các điểm du lịch, hạ tầng du lịch, HĐND huyện Triệu Phong đã ban hành Nghị quyết số 06/2018/ NQ-HĐND về việc thông qua 'Đề án phát triển du lịch huyện Triệu Phong đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.