Chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việc giao thương, trao đổi hàng hóa, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian qua, nhiều địa phương đã đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các mô hình về an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm về hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
UBND huyện Thanh Trì và Công an huyện Thanh Trì, Hà Nội vừa phối hợp diễn tập chữa cháy, tìm kiếm cứu nạn và tuyên truyền, trang bị kỹ năng cho các tiểu thương, hộ kinh doanh tại chợ Cầu Bươu và Trung tâm thương mại Thanh Trì.
Mô hình chợ văn minh thương mại, an toàn thực phẩm đã góp phần duy trì môi trường kinh doanh an toàn, văn minh, đảm bảo tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho nhiều lao động ở huyện Thanh Trì.
Mờ sáng khi trời còn chưa rõ bóng người, họ đã trở dậy rời khỏi những căn nhà trọ ọp ẹp, ẩm thấp đề tỏa đi khắp các nẻo đường, thành phố (Hà Nội) bắt đầu cho một ngày mưu sinh mới. Kẻ đi xe, người đi bộ, người gánh hàng rong... Tất cả hòa vào nhịp sống ồn ào, gấp gáp của những ngày cuối năm.
Do có ca F0 nên chợ Cầu Bươu đã dừng hoạt động, lưu lượng giao thông qua chốt Tả Thanh Oai giảm mạnh, không còn cảnh ùn tắc như những ngày vừa qua.
Chợ đã đầu tư nhưng khai thác sử dụng kém hiệu quả, khó khăn trong xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, chuyển đổi mô hình chợ còn chậm và nhiều bất cập… là những tồn tại cần giải quyết trong công tác quản lý nhà nước về chợ trên địa bàn TP. Hà Nội.