Ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch hàng năm, người dân lại nô nức kéo nhau về chợ Chuộng (Đông Sơn, Thanh Hóa) để ném nhau cầu may.
Đã thành thông lệ, sáng mùng 6 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, nhân dân 3 huyện Đông Sơn, Triệu Sơn, Thiệu Hóa (Thanh Hóa) lại nô nức kéo nhau đi chợ Chuộng.
Phiên chợ Chuộng họp bên bờ sông Hoàng tại Thanh Hóa chỉ diễn ra vào sáng mùng 6 Tết hàng năm. Người đến phiên chợ ngoài mua bán hàng hóa, còn 'choảng nhau' bằng cà chua, ai càng bị ném nhiều thì quan niệm năm đó có nhiều tài lộc...
Vào mùng 6 Tết hàng năm, người dân ở khắp nơi lại về phiên chợ Chuộng ở Thanh Hóa để tham gia ném cà chua vào người với ý nghĩa lấy may đầu năm.
Cứ vào mùng 6 Tết, người dân ở khắp nơi lại về phiên chợ Chuộng ở xã Đông Hoàng (huyện Đông Sơn, Thanh Hóa). Điểm độc đáo của phiên chợ là người dân ném cà chua vào người nhau, ai bị ném nhiều cà chua vào người được quan niệm năm đó có nhiều tài lộc, may mắn.
Chỉ họp duy nhất vào mùng 6 Tết, chợ Chuộng là nơi giao thương, buôn bán và còn là ngày hội để các nam thanh, nữ tú dùng cà chua ném vào người nhau nhằm cầu may mắn trong năm.
Tại phiện chợ Chuộng, người dân mua cà chua làm 'vũ khí' để 'choảng' nhau cầu may.
Điểm độc đáo của phiên chợ là người dân ném cà chua vào người nhau, ai bị ném nhiều cà chua vào người được quan niệm năm đó có nhiều tài lộc.
Chợ Chuộng ở xã Đông Hoàng, Đông Sơn, Thanh Hóa là phiên chợ mỗi năm chỉ diễn ra một lần vào ngày mùng 6 Tết, những người đến chợ hầu như đều tham gia ném cà chua vào người đi chợ để cầu may.
Trong phiên chợ mỗi năm họp đúng một lần ngày 6 Tết ở Thanh Hóa, nhiều tốp thanh niên xông vào ném nhau loạn xạ bằng cà chua để cầu may mắn trong năm mới
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, người dân ở Thanh Hóa đi mua bánh đa đỏ với hy vọng một năm sung túc, gặp nhiều may mắn.
Cứ vào mùng 6 Tết, người dân ở khắp nơi lại về phiên chợ Chuộng ở xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) để tham gia ném cà chua vào người với ý nghĩa lấy may đầu năm.
Cứ đến ngày mùng 6 Tết Nguyên đán hằng năm, người dân xứ Thanh lại nô nức cùng nhau đi đến phiên chợ ném cà chua cầu may. Họ quan niệm, đến phiên chợ sẽ giải được mọi xui xẻo trong năm.
Hàng năm cứ vào sáng ngày mùng 6 Tết, người dân các huyện Đông Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn và một vài địa phương khác lại nô nức kéo về bãi đất nằm ngay chân đê sông Sơn để đi chợ Chuộng.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp duy nhất 1 lần vào dịp đầu năm mới.
Tết đến xuân về khiến các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Khác với phiên chợ thường ngày, phiên chợ đầu năm còn mang ý nghĩa đem đến nhiều may mắn cho mỗi người trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc, lạ, là không gian văn hóa, là nơi gắn bó với những phong tục, lối sống của dân địa phương mà mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết cổ truyền.
Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.
Chợ phiên đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây việc mua bán không quan trọng đắt rẻ, mà chỉ mong được nhiều may mắn trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về.
Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), hiện Thanh Hóa có tổng số 285 lễ hội, trong đó có 282 lễ hội truyền thống (chiếm tỷ lệ 98,9%). Sau 3 năm thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19, năm 2023, công tác tổ chức lễ hội được tỉnh Thanh Hóa kiểm soát, quản lý chặt chẽ, không còn tình trạng lộn xộn, chen lấn, bất cập...
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Chợ Chuộng là phiên chợ 'độc nhất vô nhị' được tổ chức duy nhất một lần trong năm ở Thanh Hóa. Phiên chợ có hàng nghìn người dân ở khắp nơi đổ về tham gia.
Hằng năm, cứ vào mùng 6 Tết là người dân khắp nơi đổ về đi chợ Chuộng 'mua may, bán rủi' để cầu may một năm mưa thuận, gió hòa.
Chợ Chuộng thuộc xã Đông Hoàng (Thanh Hóa) mỗi năm chỉ họp một phiên duy nhất vào ngày mùng 6 Tết, phiên chợ này độc đáo ở chỗ người đi chợ phải đánh nhau mới cầu được may mắn
Chợ Chuộng là phiên chợ ở Thanh Hóa, chỉ họp một lần trong năm vào ngày mùng 6 Tết. Tại đây, các nam thanh nữ tú dùng quả cà chua chín đỏ ném vào người nhau để cầu mong một năm mới đầy may mắn.
Sáng sớm mùng 6 Tết, hàng nghìn người dân đổ về chợ Chuộng tại xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) để tham gia ném cà chua lấy may.
Sáng nay, ngày 27-1, tức mùng 6 Tết Quý Mão, mặc dù trời mưa rét nhưng hàng ngàn người vẫn nô nức đổ về chợ Chuộng (xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) để tham gia phiên chợ… ném cà chua.
Dân địa phương quan niệm, khi đi chợ Chuộng, nếu ai bị ném nhiều cà chua vào người thì sẽ trút bỏ hết xui xẻo, phiền muộn và sẽ gặp nhiều may mắn
Đã thành thông lệ, cứ mùng 6 Tết Nguyên đán, hàng nghìn người dân ở xứ Thanh lại kéo nhau về phiên chợ ném cà chua. Họ quan niệm, đến đây sẽ giải được mọi xui xẻo trong năm.
Những phiên chợ Xuân từ xa xưa đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người Việt. Sau Tết đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai
Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.
Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Chỉ họp duy nhất vào một ngày trong ngày Tết, những phiên chợ độc đáo không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà còn là nơi trao gửi lời chúc đầu năm.
Khác với những phiên chợ thông thường, tại những phiên chợ này một năm chỉ mở một lần, mà khách hàng vẫn đông vui tấp nập, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Nét độc đáo của những phiên chợ Tết này là cả người mua và người bán đều không quan trọng đắt, rẻ. Mọi người đến đây chủ yếu để lấy may.
Vốn là vùng đất cổ, Thanh Hóa hội tụ đầy đủ các vùng miền. Đây cũng là nơi lưu giữ những cơ tầng văn hóa sâu dày, được hình thành trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Chính vì vậy, Thanh Hóa mang trong mình những sắc thái riêng biệt không lẫn vào đâu được. Điều này thể hiện rõ qua từng phiên chợ.
Nét đẹp trong văn hóa Việt không chỉ được thể hiện qua các phong tục như: chúc tết, lì xì hay đi lễ chùa đầu năm mà còn ở những phiên chợ Tết độc đáo, thú vị. Cùng khám phá một số phiên chợ đặc biệt đó qua bài viết dưới đây.
Các cô gái trẻ, xinh đẹp luôn là đích ngắm, bị ném cà chua tơi bời khi về dự phiên chợ Chuộng choảng nhau cầu may mỗi năm chỉ họp 1 phiên duy nhất vào ngày 6 Tết ở xứ Thanh.
Sáng ngày 30/1 (tức mùng 6 Tết), hàng vạn người dân ở các nơi lại nô nức kéo nhau về xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa để 'choảng nhau'.
Chỉ họp duy nhất vào ngày mùng 6 Tết hàng năm, phiên chợ 'đánh người lấy may' thu hút hàng nghìn người tham dự.
Những người dân đến chợ Chuộng (Thanh Hóa) sử dụng cà chua để ném nhau với quan niệm 'choảng nhau'nhiều thì năm mới sẽ gặp nhiều may mắn.
Đến hẹn lại lên, cứ vào mùng 6 Tết Nguyên đán, hàng nghìn người dân ở khắp nơi trong tỉnh lại đổ về xóm Giang, xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn để tham gia phiên chợ Chuộng 'độc nhất vô nhị' được tổ chức duy nhất một lần trong năm.
Sáng nay mùng 6 Tết Canh Tý 2020 (ngày 30-1), hàng ngàn người đã đổ về chợ Chuộng, phiên chợ độc đáo đánh nhau để cầu may ở xã Đông Hoàng (Thanh Hóa) với mong muốn năm mới nhiều bình an, may mắn.