Người đàn ông đến từ Ấn Độ điều hành vụ lừa đảo tiền điện tử quy mô lớn đã bị kết án 5 năm tù sau khi hàng loạt người dùng của sàn giao dịch Coinbase trở thành nạn nhân…
Theo cơ quan quản lý thị trường của EU, các công ty tiền điện tử phải tổ chức kiểm toán bởi bên thứ ba đối với các biện pháp phòng thủ mạng. Cơ quan này cũng đang thúc giục các nhà lập pháp EU sửa đổi quy định của khu vực về lĩnh vực tiền điện tử để bảo vệ người dùng tốt hơn.
Không chỉ Ấn Độ, Philippines, Việt Nam và Indonesia cũng đang chứng kiến lượng lớn các giao dịch về tiền kỹ thuật số…
Việc đưa ra một khung pháp lý rõ ràng và toàn diện về tài sản số sẽ giúp Việt Nam nắm bắt tốt hơn những cơ hội trong cuộc cách mạng công nghệ số.
Giá Bitcoin đang biến động trong biên độ hẹp trong ba tháng qua sau khi bắt đầu năm với một sự bùng nổ.
Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.
Theo blockchain Chainalysis, những kẻ lừa đảo trong lĩnh vực tiền điện tử đang dần chuyển hướng từ các mô hình Ponzi sang những chiến lược tinh vi hơn.
Giao dịch tài sản số đang diễn ra sôi động, lượng tài sản mã hóa chảy vào Việt Nam ngày càng cao, trong khi đó, loại tài sản này hiện chưa được pháp luật Việt Nam công nhận. Khoảng trống pháp lý này đang tạo ra nhiều hạn chế trong bảo vệ người sở hữu tài sản mã hóa và quản lý Nhà nước…
Các giao dịch tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động thông qua các sàn giao dịch quốc tế hoặc bằng các thỏa thuận trực tiếp giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, những hình thức giao dịch này tiềm ẩn rủi ro lớn về rửa tiền và có thể dẫn đến những thất thoát tài chính đáng kể cho nền kinh tế.
Chiều 28/8, tại Đà Nẵng, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản số với chủ đề: Vai trò của cộng đồng trong giám sát tuân thủ quy định pháp lý, bổ sung cơ sở góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8.
Các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng khiến các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng chi tiêu vào những biện pháp bảo vệ an ninh mạng. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản phẩm, giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về lợi nhuận từ đầu tư tài sản mã hóa nhưng lâu nay 'mỏ vàng' này gần như bị bỏ trống về quản lý nên chưa thu được thuế. Các nhà quản lý và chuyên gia đang tìm cách đưa thị trường này vào khung khổ pháp lý, mở đường cho chính sách thuế..
ChatGPT bị CapCut qua mặt; AMD leo thang 'chiến tranh' với Nvidia; Kỳ lân AI của Hàn Quốc sắp xuất hiện... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Binance hiện là sàn giao dịch tiền điện tử ưa chuộng nhất trong cộng đồng tiền điện tử nói tiếng Trung, trong khi nền tảng truyền thông xã hội X đóng vai trò chủ yếu cung cấp thông tin cho các quyết định đầu tư của họ.
Khi có hành lang pháp lý về tài sản số, một dòng thuế mới có thể xuất hiện, đồng thời quyền và lợi ích của những người tham gia trong lĩnh vực này được bảo vệ.
Lần đầu tiên tài sản số được quy định trong văn bản pháp luật tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghiệp số. Mặc dù mới chỉ dừng lại ở khái niệm nhưng đây là bước đi đầu tiên quan trọng để có cơ sở xây dựng hàng lang pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực đầy tiềm năng này.
Các nạn nhân của mã độc tống tiền (ransomware) đã trả 459.800.000 USD cho tội phạm mạng trong nửa đầu năm 2024, nhiều khả năng thiết lập kỷ lục mới cho cả năm.
Chính phủ Nga mới đây đã đề xuất công nhận tiền số trong giao dịch thương mại quốc tế. Điều này đánh dấu một thay đổi quan trọng không chỉ đối với Nga mà còn đối với toàn bộ thị trường tiền số toàn cầu.
Tính đến ngày 31-7-2024, sàn Binance đã đóng băng thành công hơn 73 triệu USD tiền của người dùng từ các vụ hack bên ngoài, vượt qua con số 55 triệu USD được thu hồi trong suốt năm 2023.
Khác biệt với phần lớn các doanh nghiệp Web3 hiện nay, AlphaTrue tập trung phát triển các sản phẩm mang tính kết nối người dùng giữa thị trường tài sản số và thị trường tài chính truyền thống; đồng thời xây dựng các dự án xã hội, phục vụ cộng đồng, giúp nâng cao tính tuân thủ quy định pháp luật, thúc đẩy giáo dục, phổ cập kiến thức và hạn chế lừa đảo trên thế giới blockchain.
Trong một chiến dịch toàn cầu, cảnh sát liên bang Australia (AFP) hợp tác với một nền tảng dữ liệu khối chuỗi (blockchain) để xử lý những kẻ lừa đảo tiền điện tử.
Tội phạm rửa tiền sử dụng nhiều phương thức như máy trộn tiền điện tử (crypto mixer), cầu nối xuyên chuỗi (cross-chain bridge), hay hình thức 'nhảy cóc' giữa các ví để che giấu dòng chảy của tiền.
Sau khi tăng vọt trong quý đầu năm 2024, giá Bitcoin duy trì ở vùng cao, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư trên toàn thế giới tham gia, trong đó có Việt Nam và dần cạnh tranh dòng tiền với thị trường tài chính truyền thống.
Khi tiền điện tử (tiền số) tiếp tục phát triển, rủi ro về hoạt động tội phạm cũng tăng theo. Trong đó, những kẻ rửa tiền ngày càng sử dụng tiền điện tử để che giấu nguồn gốc và hoạt động chuyển tiền bất hợp pháp. Điều này đặt ra thách thức mới cho ngành chức năng trong công tác phòng chống rửa tiền xuyên biên giới.
Ước tính, hàng trăm tỷ USD tiền mã hóa đã được chuyển vào Việt Nam trong một năm qua. Tuy vậy, việc thiếu hành lang pháp lý khiến số vốn này chưa được kiểm soát tốt, gây thất thu thuế, tiềm ẩn nguy cơ rửa tiền…
Tiền điện tử đã mở ra kỷ nguyên đổi mới tài chính tại một số quốc gia, song cũng tạo ra những thách thức cho các nhà quản lý trong phòng chống tội phạm. Theo đó, một báo cáo mới đây của Chainalysis nhận định hoạt động rửa tiền thông qua tiền điện tử đang diễn biến ngày càng sôi động và phức tạp…
Dù chưa được thừa nhận, tuy nhiên chúng ta cần nhìn vào thực tế thị trường tài sản số đang tồn tại và có quy mô rất lớn.
Hơn 1.200 tỷ USD đã đổ vào các quỹ ETF tài sản số toàn cầu những tháng đầu năm. Thị trường tiền số được xem là đã bước qua thời kỳ ngủ đông, các tín hiệu tích cực liên tục xuất hiện đang kích thích nhà đầu tư bỏ vốn.
Theo báo cáo của Chainalysis, tiền điện tử ngày càng được sử dụng nhiều cho hành vi rửa tiền, mục đích là để che giấu nguồn gốc và quá trình luân chuyển của các khoản tiền bất hợp pháp.
Tiền kỹ thuật số đang ngày càng được những kẻ rửa tiền sử dụng để che giấu nguồn gốc và sự luân chuyển của các dòng tiền bất hợp pháp.
Theo báo cáo của Chainalysis, những kẻ rửa tiền đang ngày càng sử dụng tiền điện tử để che giấu nguồn gốc và sự di chuyển của các khoản tiền bất hợp pháp.
Hàng chục triệu khách hàng bị lộ nhật ký cuộc gọi, tin nhắn và 370.000 USD trả cho hacker để xóa dữ liệu là những con số đáng chú ý trong vụ tấn công nhà mạng AT&T (Mỹ).
Hầu hết nạn nhân của các vụ lừa đảo đầu tư đều trên 30 tuổi, với số lượng đáng chú ý đến từ những người trên 60 tuổi, đây là nhóm người dễ trở thành mục tiêu do những hạn chế trong việc tiếp cận thông tin kịp thời và rõ ràng.
Sự kiện 'Chào buổi sáng Việt Nam 2024' (GM Vietnam 2024) được đánh giá là nơi giao lưu hữu ích cho cộng đồng Blockchain với sức chứa lên đến hàng nghìn người.
Một ví Bitcoin 'ngủ đông' từ năm 2018 bất ngờ được kích hoạt, chuyển đi 8.000 BTC sau gần 6 năm không hoạt động…
Chỉ trong 1 năm, dòng tiền đổ vào tài sản ảo tại Việt Nam đạt khoảng 120 tỷ USD, nhưng số tiền này chưa thể kiểm soát, dẫn đến thất thu thuế.
Dự báo tới năm 2030, có 16.000 tỷ USD tài sản truyền thống sẽ được mã hóa kỹ thuật số, chiếm 10% GDP toàn cầu.
Việc xây dựng khung pháp lý về tài sản số sẽ phải hoàn thành trong tháng 5-2025; từ nay đến đó, dòng tiền này vẫn chưa được quản lý
GM Vietnam 2024, sự kiện Tuần lễ Blockchain Việt Nam diễn ra từ ngày 7 đến ngày 8-6 tại TPHCM giới thiệu những đột phá mới của công nghệ blockchain, we3...
Các nhà khoa học đã tạo ra một 'thám tử AI' có khả năng phát hiện các giao dịch tiền mã hóa liên quan đến tội phạm mạng. AI này đã phát hiện chính xác 14 trong tổng số 52 trường hợp rửa tiền, tương đương tỷ lệ chính xác gần 27%.
GM Vietnam 2024 được tổ chức bởi Kyros Ventures, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) - với vai trò đồng tổ chức đối tác chiến lược Ninety Eight và Ancient8, đối tác bảo trợ truyền thông là Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA).
Đây là vụ trộm tiền mã hóa lớn thứ 2 trong lịch sử nước này.
Đại diện một sàn giao dịch tiền điện tử tại Nhật Bản cho biết họ vừa mất lượng tài sản trị giá 48,2 tỷ Yen (tương đương hơn 300 triệu USD) mà không rõ lý do.
Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.
Hai ví này đã mua tổng cộng 1.000 đơn vị Bitcoin cách đây hơn 10 năm – thời điểm Bitcoin chỉ có giá 134 USD mỗi đồng và bất ngờ giao dịch trở lại sau 1 thập kỷ đóng băng…
Thông tin này được công bố bởi cổng thanh toán tiền điện tử Tripple-A với 21,2% dân số Việt Nam sở hữu tiền số, , cao hơn Mỹ ở vị trí thứ ba (15,6%).
Một địa chỉ Bitcoin không hoạt động từ thời Satoshi Nakamoto đã thức giấc sau 10 năm. Ví Bitcoin chứa 687 BTC (43,9 triệu USD) đã chuyển lượng nắm giữ của nó sang hai ví khác nhau vào ngày 6-5.
Những ví Bitcoin xuất hiện từ những ngày đồng tiền này chỉ có giá trị chưa đến 1 xu,bất ngờ quay trở lại sau thời gian dài đóng băng...