Làm rõ hành vi khai thác đá trái phép

Ngày 9/12, nguồn tin của PV Báocho biết, UBND huyện Chư Sê (Gia Lai) vừa có văn bản đề nghị Công an huyện xác minh, làm rõ tổ chức, cá nhân và xác minh lỗi, hành vi của chủ phương tiện đối với hoạt động khai thác khoáng sản trái phép tại lô 28, khoảnh 1, tiểu khu 1064 do UBND xã HBông quản lý.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai bổ sung kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai bổ sung kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri liên quan việc xem xét, bàn giao lại diện tích đất và rừng do UBND xã Hbông quản lý để sáp nhập vào tổng diện tích rừng do Ban Quản lý rừng phòng hộ Chư Sê quản lý.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời về việc giải quyết kiến nghị của cử tri liên quan bàn giao lại diện tích đất và rừng do xã Hbông quản lý để sáp nhập vào tổng diện tích rừng do Ban Quản lý rừng phòng hộ Chư Sê để tiếp tục bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng theo đúng quy định; mở rộng nút giao thông đường Phan Đình Phùng-Phạm Văn Đồng (TP. Pleiku) nhằm giảm ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm.

Gia tăng tình trạng phá rừng làm nương rẫy

Mặc dù các cơ quan chức năng của tỉnh Gia Lai tăng cường nhiều biện pháp quản lý, bảo vệ nhưng tình trạng người dân phá rừng làm nương rẫy vẫn diễn biến phức tạp và có dấu hiệu gia tăng.

Chư Sê: Phát hiện 3 ha rừng bị phá trắng hoàn toàn

Ngày 12-7, UBND huyện Chư Sê đã có Báo cáo số 317/BC-UBND gửi UBND tỉnh Gia Lai về việc 3 ha rừng tại tiểu khu 1064, thuộc lâm phần quản lý của UBND xã Hbông bị phá trắng hoàn toàn.

Gia Lai: Khởi tố vụ tàn phá 4.400m2 rừng phòng hộ

Sau khi xác định diện tích rừng phòng hộ thiệt hại trong vụ việc là 4.400m2, Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã khởi tố vụ án.

Gia Lai: Khởi tố vụ tàn phá 4.400m2 rừng phòng hộ

Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê xác định diện tích thiệt hại trong vụ việc này là 4.400m2 rừng phòng hộ nên đã khởi tố vụ án.

Gập ghềnh con chữ

36 hộ dân sinh sống, làm rẫy trên núi Cheng Leng (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã di dời nhà cửa về định cư tại làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) từ cuối năm 2018. Nhưng gánh nặng áo cơm cùng nhận thức chưa đầy đủ về dịch bệnh khiến nhiều phụ huynh chưa thiết tha với chuyện học hành của con em mình. Việc đến trường học con chữ của đám trẻ Cheng Leng vì thế cứ gập ghềnh, trắc trở.

Để mất hơn 34ha rừng, hai cán bộ kiểm lâm bị kỷ luật

34,61ha rừng phòng hộ thuộc tiểu khu 1065, xã Hbông, huyện Chư Sê đã bị phá, lấn chiếm, liên quan đến trách nhiệm một số cán bộ kiểm lâm sở tại.

Kỷ luật hạt trưởng và kiểm lâm liên quan phá rừng ở Gia Lai

Liên quan đến vụ 34ha rừng bị phá tại tiểu khu 1065, xã Hbông (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai đã có quyết định kỷ luật các cán bộ kiểm lâm có liên quan.

Khởi tố vụ hủy hoại gần 12ha rừng ở Gia Lai

Ngành chức năng huyện Chư Sê quyết định tách vụ phá hơn 34ha rừng thành 2 vụ án khác nhau, trong đó vừa khởi tố vụ án hủy hoại rừng trên diện tích 11,58ha.

Khởi tố vụ hủy hoại gần 12ha rừng ở Gia Lai

Liên quan vụ việc 34ha rừng bị phá ở Chư Sê, cơ quan chức năng quyết định tách vụ việc ra 2 vụ án khác nhau để điều tra. Trong đó, đã khởi tố 1 vụ án hủy hoại rừng trên diện tích 11,58ha, vụ còn lại đang làm việc với các đối tượng mua bán đất, nếu xác định đủ cơ sở sẽ tiếp tục khởi tố ở vụ án khác.

'Cõng' làng khỏi đỉnh Cheng Leng

Cách đây hơn 15 năm, 22 hộ dân làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, Gia Lai) kéo nhau lên mảnh đất màu mỡ ở núi Cheng Leng làm ăn, sinh sống. Con đường duy nhất lên đỉnh Cheng Leng chỉ rộng 2 mét với lởm chởm đá, phải đi bộ hơn 1 giờ.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối' - Kỳ cuối: Tương lai tươi sáng

Sau khi di dời những hộ dân sinh sống trên đỉnh núi Cheng Leng về làng Hek, các cấp chính quyền đã quan tâm cấp đất ở, dựng lại nhà, tạo điều kiện cho con cái họ được đến trường. Những việc làm thắm đượm nghĩa tình này đã mở ra tương lai tươi sáng cho những phận người mà chỉ trước đó ít lâu thôi còn chìm trong tăm tối, đói nghèo, lạc hậu.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối' - Kỳ 2: Gian nan hành trình xuống núi

Những tưởng lời hứa của dân làng Cheng Leng với Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang sẽ được thực hiện một cách suôn sẻ nhưng không ngờ đó lại là cả một quá trình đầy gian nan, từ cuộc đấu tranh tư tưởng trong nội bộ từng hộ đến cộng đồng làng trước khi dời đi. Ngay cả dân làng Hek, ngôi làng tiếp nhận nhóm cư dân trên thì tư tưởng cũng không dễ đả thông. Nếu không kiên trì vận động, không có quyết tâm cao của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở thì có thể cuộc di cư xuống núi này đã không thành.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối'

Núi Cheng Leng (xã Hbông, huyện Chư Sê, Gia Lai) chỉ cách làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) hơn 5 km. Thế nhưng, với người dân Cheng Leng, hành trình dời làng từ núi cao xuống đồng bằng Ayun Hạ vẫn giống như một câu chuyện cổ tích. Đó là câu chuyện cổ tích của những người quyết tâm bước ra khỏi bóng tối biệt lập để đi về phía ánh sáng văn minh, về nơi ấm no, hạnh phúc. Góp phần tạo nên câu chuyện cổ tích giữa đời thường ấy không thể không nhắc đến vai trò của Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang trong công tác chỉ đạo, sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị huyện Phú Thiện và các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn.

'Thung lũng vàng' chuyển mình

Lâu nay, huyện Phú Thiện, Gia Lai được xem là trung tâm của vựa lúa Ayun Hạ. Nhờ cây lúa mà Phú Thiện đang khởi sắc từng ngày với mô hình cánh đồng mẫu lớn và xây dựng làng nông thôn mới (NTM).