Giám đốc điều hành Chesapeake Energy, Nick Dell'Osso cho biết, thương vụ mua lại hãng khai thác khí đốt tự nhiên đối thủ Southwestern Energy trị giá 7 tỷ USD sẽ kết thúc vào đầu Quý IV.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đang tìm cách thiết lập các cơ chế để ổn định giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và tạo điều kiện bán khí đốt thừa cho các quốc gia thực sự cần, trong bối cảnh cuộc xung đột kéo dài ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên thị trường toàn cầu.
Lĩnh vực công nghiệp dầu khí thượng nguồn dự kiến sẽ trải qua những biến đổi sâu rộng với việc triển khai công nghệ blockchain. Bằng cách kết hợp công nghệ blockchain vào các khía cạnh khác nhau của hoạt động dầu khí, tính minh bạch, hiệu quả và bảo mật có thể được nâng cao cũng như các quy trình sẽ được sắp xếp hợp lý và chi phí có thể giảm. Một số thực thể kinh doanh hiện đang đánh giá khả năng của công nghệ blockchain và khám phá khả năng sử dụng tiềm năng của nó trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn.
Ủy ban ngân sách Thượng viện Mỹ (FTC) đã bắt đầu cuộc điều tra đối với 20 nhà khai thác dầu khí lớn sau những cáo buộc về sự thông đồng giữa ngành này và OPEC để đẩy giá dầu lên cao hơn.
Các công ty dầu khí ở Mỹ đang trên đà hợp nhất và một số chuyên gia trong ngành dự đoán xu hướng này sẽ còn tiếp tục.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bứt phá mạnh mẽ trong phiên giao dịch hôm qua, 16/5, với nhóm ngân hàng dẫn dắt đà tăng.
Kết thúc ngày giao dịch 13/5, giá dầu ghi nhận đà phục hồi nhờ khả năng gia hạn cắt giảm sản lượng tự nguyện của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) trong cuộc họp đầu tháng 6 sắp tới.
Chốt ngày 13-5, giá trị giao dịch đạt trên 6.900 tỷ đồng. Trong đó, giá ca cao, đường, cà phê giảm mạnh.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 13/5, điểm sáng là dòng tiền dịch chuyển sang nhóm cổ phiếu Penny chưa tăng mạnh như HQC hay đang có dòng tiền tham gia như VOS, BAF đóng cửa trong sắc tím.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, mặc dù sắc xanh áp đảo trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch đầu tuần (13/5), tuy nhiên mức giảm mạnh của một số mặt hàng đã kéo chỉ số MXV-Index chốt ngày suy yếu nhẹ 0,08% về 2.300 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 6.900 tỷ đồng.
Ngành công nghiệp dầu đá phiến của Mỹ đang đối mặt với hàng loạt vụ kiện tập thể của người tiêu dùng, cáo buộc một số công ty lớn nhất trong lĩnh vực này thông đồng với nhau, thậm chí với cả Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) để hạn chế sản lượng, kích giá dầu tăng.
Những cáo buộc của Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) rằng người tiên phong về đá phiến Scott Sheffield đã thông đồng với OPEC để hỗ trợ giá dầu thô, khiến các nhà điều hành dầu mỏ Mỹ đang theo đuổi các thỏa thuận trị giá hơn 100 tỷ USD cảm thấy lo lắng.
Các nhà quản lý Mỹ đã chấp thuận thương vụ mua lại Pioneer Natural Resources trị giá 60 tỷ USD của Exxon Mobil, nhưng cấm cựu Giám đốc điều hành của Pioneer tham gia hội đồng quản trị của Exxon.
Hãng cung cấp dữ liệu Enverus có trụ sở tại Houston báo cáo rằng Mỹ đã ghi nhận các thương vụ dầu khí trị giá kỷ lục 51 tỷ USD trong quý đầu tiên của năm, với phần lớn hoạt động tập trung quanh Lưu vực Permian ở Tây Texas và New Mexico.
Các nhà phân tích cho biết thế giới có thể cần thêm tới 8,5 tỷ feet khối (khoảng 240 triệu m3) khí đốt tự nhiên mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu gia tăng mạnh trong nửa cuối thập niên này.
Hai mùa đông ấm hơn liên tiếp đã nâng lượng tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu, đồng thời làm giảm bớt lo ngại về nguồn cung, nguyên nhân gây ra bởi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine và việc cắt hầu hết nguồn cung cấp khí đốt qua đường ống của Nga sang EU, theo Oil Price.
Các nhà khai thác khí đốt tự nhiên của Mỹ đang cắt giảm sản lượng để đối phó với mức giá thấp trong nhiều năm. Tuy nhiên họ cũng đang suy tính cho tình trạng sụt giảm hiện tại, chuẩn bị tăng thêm sản lượng bằng cách vận hành linh hoạt lượng giếng tồn.
Giới đầu tư quan sát chặt chẽ các thông tin về nguồn cung nhiên liệu từ Nga; Các công ty khí tự nhiên Mỹ nắm bắt cơ hội khi giá tăng trở lại...
Giá khí đốt tự nhiên tiếp tục giảm, do mùa đông ôn hòa và khai thác quá mức khiến các công ty tại khu vực đá phiến của Mỹ, phải cố gắng giảm sản lượng. Điều đó vô tình khiến các công ty dầu mỏ coi khai thác khí đốt như một sản phẩm phụ.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Các nhà khai thác dầu khí của Mỹ, bao gồm Hess, Pioneer Natural Resources và Occidental Petroleum bị kiện vì cáo buộc liên quan đến hành vi ấn định giá.
Gã khổng lồ hóa chất INEOS Energy (Vương quốc Anh) đã gia nhập thị trường dầu khí đá phiến của Mỹ thông qua quyết định mua lại 2.300 giếng dầu khí từ Chesapeake Energy. Hoạt động mua lại đánh dấu một bước quan trọng trong chiến lược của INEOS Energy.
Theo các chuyên gia tại Bank of America, khi OPEC+ thắt chặt nguồn cung, giá dầu sẽ leo cao và cổ phiếu của các kho dự trữ trong ngành cũng sẽ tăng theo.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Công ty Chesapeake Energy vừa thông báo rằng họ sẽ ngừng khoan và ngừng hoàn tất các giếng dầu khí trong năm nay do giá khí đốt tự nhiên giảm xuống một phần tư so với mùa hè năm ngoái.
Nhiều tập đoàn hàng đầu nước Mỹ đang bắt đầu chiến dịch cắt giảm nhân sự chưa từng có nhằm tối ưu hóa chi phí.
Nghiên cứu của Rystad Energy cho thấy các nhà khai thác dầu đá phiến của Mỹ có thể phải chịu khoản lỗ bảo hiểm rủi ro phái sinh hơn 10 tỷ USD trong năm nay nếu giá dầu duy trì quanh mức 100 USD/thùng.
Toàn bộ chuỗi cung ứng và sản xuất có thể bị sụp đổ nếu nguồn cung khí đốt tự nhiên của Nga tới Đức giảm hơn nữa.
Có ít nhất một chục giám đốc điều hành khí đá phiến của Mỹ đã gặp gỡ các quan chức năng lượng châu Âu vào hôm 6/4, để thảo luận về việc mở rộng nguồn cung nhiên liệu của Mỹ sang châu Âu trong bối cảnh tranh giành thay thế hàng nhập khẩu của Nga.
Có những tỷ phú giàu lên nhanh chóng thì cũng có những người chứng kiến khối tài sản ròng của mình 'bốc hơi' với tốc độ chóng mặt.
Nhiều người từng thuộc nhóm 1% của thế giới, nhưng chỉ cần một vài sai lầm, và đôi khi là do những động cơ bất hợp pháp, toàn bộ tài sản đã rơi xuống đáy vực.
Dù chính quyền Biden có một danh sách dài các thành tích về kinh tế trong năm đầu tiên của nhiệm kỳ, tỷ lệ lạm phát ở mức cao nhất 40 năm có thể 'thổi bay' mọi thành tựu...
Với giá một thùng bị kẹt quanh mức 40 đô la và không có khả năng phục hồi, các công ty đang sát hợp để cắt giảm chi phí và đẩy lùi đại dịch.
Sự 'thù địch' của chính quyền Tổng thống Donald Trump không làm chậm lại sự gia tăng của năng lượng tái tạo, bao gồm cả thủy điện và điện sinh khối, chiếm gần 22% sản lượng điện hiện tại của Mỹ.
Lách qua khe cửa hẹp đầy khó khăn bằng sự quyết liệt, kiên trì và đồng lòng của toàn thể người lao động, 8 tháng của năm 2020 đã đi qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài.
Bức tranh công nghiệp dầu khí thế giới trở nên ảm đạm hơn bao giờ hết từ đầu năm 2020 đến nay.
8 tháng của năm 2020 đã đi qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài. Không quá khoa trương nếu gọi những nỗ lực của Petrovietnam là thành tích đặc biệt ấn tượng.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang bị đe dọa bởi tốc độ phục hồi kinh tế chậm, căng thẳng thương mại gia tăng, rủi ro chính trị toàn cầu và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các nguồn năng lượng tái tạo.
Theo báo cáo của Công ty Bảo hiểm Euler Hermes (Pháp), ước tính số lượng công ty phá sản trên thế giới từ năm 2019 đến 2021 sẽ tăng 35%; khoảng 46 công ty có tài sản trên 1 tỉ USD đã nộp đơn phá sản tại Mỹ, tính đến giữa tháng 8-2020
Sự sụt giảm giá năng lượng trong thời gian đại dịch Covid-19 đã dẫn đến sự phá sản của nhiều công ty dầu khí Mỹ.
Ngành dầu đá phiến Mỹ đang đối mặt với một loạt thách thức như các khoản nợ lớn, các ngân hàng quay lưng, nhu cầu tiêu thụ giảm, nhiều công ty đứng bên bờ vực phá sản.
Trong số hơn 100 công ty lớn đã đệ đơn phá sản ở Mỹ kể từ khi phong tỏa do dịch Covid-19, 19 công ty đã cam kết sẽ trả tổng cộng 131 triệu USD tiền thưởng cho quá trình làm việc và để giữ chân các giám đốc điều hành.
Đại dịch Covid-19 đang có dấu hiệu bùng phát đợt thứ hai sau khi đã hoành hành trên khắp thế giới từ đầu năm 2020 đến nay. Sự phong tỏa đi lại, đình chỉ các hoạt động sản xuất trên toàn thế giới để chống dịch đã khiến nhu cầu sử dụng năng lượng sụt giảm chưa từng thấy và đã kéo theo giá dầu khí sụp đổ. Vừa mới hồi phục sau cuộc khủng hoảng giá dầu cách nay 5 năm, hầu hết các công ty, tập đoàn dầu khí trên toàn thế giới đều rơi vào tình trạng khốn đốn, thậm chí phá sản.