Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật tác chiến đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm chuyển hóa lực lượng giữa ta và địch. Chính nó có thể phá vỡ sự tuyệt đối hóa ưu thế về mặt số lượng và vật chất kỹ thuật trong so sánh lực lượng giữa hai bên.
Ðồng bằng Bắc Bộ (bao gồm phần lớn Liên khu 3 và Khu Tả ngạn), là địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu trong thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Giai đoạn cuối của chiến cuộc Ðông-Xuân 1953-1954, quân và dân Ðồng bằng Bắc Bộ đã phối hợp hiệu quả với chiến trường chính, góp phần làm nên Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ thể hiện tình hữu nghị sâu đậm 'vừa là đồng chí vừa là anh em', là mốc son lịch sử góp phần tăng cường hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam - Trung Quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đồng bằng Bắc Bộ giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa là tiền tuyến lớn nhưng cũng là hậu phương lớn, cung cấp sức người, sức của, chi viện cho các chiến trường. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, quân và dân Đồng bằng Bắc Bộ đã phát huy sức mạnh thế trận chiến tranh nhân dân (CTND), 'thế trận lòng dân', phối hợp hiệu quả với chiến trường chính, góp phần làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ. Trung tướng Nguyễn Quang Cường, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 3 có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về nội dung này.
Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định đánh bại hoàn toàn kế hoạch Nava, đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Chính phủ Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng Điện Biên Phủ là sức mạnh tổng hợp của nhiều nhân tố hợp thành, trong đó có tác chiến phòng không.
Thắng lợi của chiến cuộc Ðông Xuân 1953-1954, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Ðiện Biên Phủ bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Ðảng giữ vai trò quyết định.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) là dịp toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta ôn lại lịch sử, tưởng nhớ, tri ân sự hy sinh, cống hiến to lớn của các anh hùng liệt sĩ, cán bộ, chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân cả nước; biết ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế; đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đúc rút những bài học, kinh nghiệm quý từ thắng lợi vĩ đại này, vận dụng vào sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'(1). Thắng lợi đó được bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu với ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc; đánh dấu thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.
Tài tử sinh năm 1997 đã có những tiến bộ nhất định về diễn xuất. Song, phong độ của anh vẫn chưa thực sự ổn định.
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thất bại liên tiếp và ngày càng lâm vào thế bị động về chiến lược, vùng chiếm đóng bị thu hẹp. Nhưng với bản chất hiếu chiến, ngoan cố và được sự giúp sức của Mỹ, thực dân Pháp đã đẩy mạnh quy mô và cường độ của cuộc chiến tranh xâm lược bằng Kế hoạch Navarre với hy vọng 'chuyển bại thành thắng' trong vòng 18 tháng.
Cách đây 70 năm, ngày 7/5/1954, lá cờ 'Quyết chiến Quyết thắng' của quân đội Nhân dân Việt Nam ngạo nghễ tung bay trên nóc hầm chỉ huy của tướng Đờ-cát, báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Ngày 4/4, tại Ninh Bình, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 12 phối hợp với Báo Quân đội nhân dân tổ chức tọa đàm 'Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay'.
Đó là chủ đề tọa đàm do Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức sáng 4-4. Thiếu tướng Nguyễn Đức Hưng, Chính ủy Quân đoàn 12; Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Tổng biên tập Báo QĐND và Đại tá Lê Văn Phan, Phó tư lệnh Quân đoàn 12 điều hành tọa đàm.
Sáng 4-4, tại TP Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ-Bài học thực tiễn trong huấn luyện chiến đấu hiện nay'.
Có thể khẳng định, nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định chiến thắng trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (ĐBP) là sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có thể khẳng định, nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định chiến thắng trong chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954, đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, là sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực, phá tan âm mưu lấn chiếm vùng tự do của quân Pháp, mở rộng vùng giải phóng về phía Tây, nối Liên khu 5 với Hạ Lào; cùng các chiến trường Trung Lào, Hạ Lào phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, Liên khu ủy và Đảng ủy, Bộ tư lệnh Liên khu 5 quyết định mở Chiến dịch tiến công ở Bắc Tây Nguyên (gồm hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai). Chiến dịch diễn ra rất khẩn trương, quyết liệt với nét đặc sắc về nghệ thuật tổ chức và sử dụng lực lượng tác chiến linh hoạt.
Với những thực tế hiện nay ở Ukraine và Dải Gaza, giới phân tích nhìn chung đều dự đoán rằng trong năm 2024, cuộc chiến giữa Israel và Hamas có nguy cơ lan rộng khắp Trung Đông, còn cuộc xung đột Nga-Ukraine, cuộc chiến lớn nhất ở châu Âu kể từ năm 1945, có lẽ cũng chưa thể kết thúc.
70 năm về trước, ngày 1-2-1954, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, Bác Hồ đã gửi thư chúc Tết với lời chúc 'Kháng chiến, kiến quốc nhất định hoàn toàn thành công'.
Châu Á – Thái Bình Dương có thể lạc quan hơn trong năm mới 2024 về dòng vốn mạo hiểm sau một năm ảm đạm. Nhưng các nhà đầu tư mạo hiểm cũng sẽ thận trọng bởi nguồn vốn năm nay dự kiến chỉ xoay vòng trong nước Mỹ.
Ukraine từng hy vọng đánh bại Nga trong năm 2023 hoặc chí ít giành thêm nhiều đất trong năm nay nhưng rốt cuộc lại rơi vào thế bế tắc trên chiến trường. Nguyên nhân Ukraine đánh mất thế trận được cho là do họ và phương Tây đã quá nóng vội, muốn giành sớm thắng lợi lớn trước Nga.
Sở VHTT&DL tỉnh Kon Tum đang xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định xếp hạng di tích Chiến thắng Đăk Pek là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Trận đấu chính thức đầu tiên của HLV Troussier sau gần 8 tháng 'luyện quân', sự hưng phấn của tuyển Philippines sau thành công của đội bóng đá nữ nước này tại World Cup 2023, các nhân tố trẻ ở tuyển Việt Nam… sẽ là những chi tiết có thể tăng thêm độ hấp dẫn của trận đấu vào ngày 16-11 tới.
Đã gần hết chặng đường năm 2023 giữa một thế giới đầy biến động với chiến cuộc Nga - Ukraine chưa có hồi kết, lửa đang cháy và máu đã đổ trên khắp Dải Gaza, Nghị trường vang tiếng đại biểu Quốc hội kêu gọi phải biết trân quý sự bình yên mà Việt Nam may mắn luôn có được, lấy đó là điểm tựa vững vàng, vươn lên phía trước.
Sáng nay 1/11, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục thảo luận các nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2023, dự kiến kế hoạch năm 2024; Đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021-2025, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về Chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH; Báo cáo của Chính phủ về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng; Kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị quyết số 101/2023/QH15 về kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn gắn liền với những thắng lợi vĩ đại trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, bảo vệ Tổ quốc. Sự cống hiến xuất sắc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với cách mạng Việt Nam thể hiện trên nhiều lĩnh vực; nét nổi bật nhất là tư duy chiến lược quân sự của Đại tướng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tiến hành chiến tranh cách mạng.
Trưng bày chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ' thu hút đông đảo nhân dân, học sinh, du khách đến tham quan, trải nghiệm trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ khánh thành trưng bày chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến dịch Điện Biên Phủ' để phục vụ khách tham quan.
Trong ngày Quốc khánh, câu chuyện về những con người đã góp sức mang lại nền độc lập quý giá của nước nhà luôn là chuyện không bao giờ cũ, cho dù họ đã vắng bóng ở trên đời. Phóng sự tiếp theo xin kể về cố Trung tướng Đặng Kinh, từng là Tư lệnh Quân khu Tả Ngạn, Phó Tư lệnh Quân khu Trị Thiên - Huế, Tư lệnh Quân khu 3, và Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Chiến thắng trên chiến trường là một chuyện, nhưng mức độ chịu đựng về lâu dài của 'các nhà tài trợ', chủ yếu là Mỹ, sẽ sớm trở thành một thách thức lớn. Thời gian không đứng về phía lực lượng vũ trang Ukraine trong cuộc phản công kéo dài này.
Bắc Kạn đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào trên chặng đường xây dựng, phát triển của Đảng bộ tỉnh.
Tối 27/7 (giờ địa phương), Hàn Quốc cử hành lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định đình chiến trong Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953 tại Trung tâm điện ảnh Busan.
Thế chiến thứ Hai là một trong những giai đoạn giàu kịch tính, cuốn hút nhất trong toàn bộ chiều dài lịch sử đầy thăng trầm của loài người.
Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).
Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).
Cách đây 69 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ - đỉnh cao của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Năm 1973, tại cuộc họp chuẩn bị cho chiến cuộc 1975 diễn ra tại Hà Nội, Thiếu tướng Hoàng Minh Thảo (sau này là Thượng tướng, Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự, Bộ Quốc phòng) đã đề xuất với Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp chọn tiến công Buôn Ma Thuột làm đòn điểm huyệt, mở màn khi tổ chức chiến dịch tại Tây Nguyên và được Đại tướng tán thành. Sau đó, tháng 3-1975, trên cương vị là Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên, ông đã cùng đồng đội lập nên một chiến thắng làm rung chuyển toàn bộ cục diện chiến lược của địch. Từ đây chúng đi từ thất bại này đến thất bại khác…
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Cây hoa lưu tô hay lưu tô thụ có tên khoa học là Chionanthus retusus, là một giống cây thuộc họ ô liu (Oleaceae), chi Chionanthus ('chion' có nghĩa là tuyết, 'anthus' là hoa).
Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố giải thưởng văn học năm 2022 trao cho 5 tác giả và giải thưởng tác giả trẻ trao cho 3 tác giả. Trong đó, nhà văn Lê Vũ Trường Giang vinh dự đạt giải thưởng tác giả trẻ năm 2022 ở hạng mục văn xuôi với tác phẩm 'Bạc màu áo ngự'.
Tập truyện ngắn 'Bạc màu áo ngự' (NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) của tác giả Lê Vũ Trường Giang vừa được ra mắt, giới thiệu đến bạn đọc vào chiều 14/12 tại Thư viện Tổng hợp tỉnh.