Những người phụ nữ thầm lặng, kiên cường trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Phụ nữ cũng trực tiếp làm đường, vận chuyển lương thực, thực phẩm, đạn dược...

Nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của Nhân dân

Tháng 5 này, chúng ta sẽ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một chiến thắng đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca vĩ đại - một trận chiến hay nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, có một người Đại tướng vẫn luôn tâm niệm: không có trận thắng nào là đẹp cả bởi sau một cuộc chiến, thương vong vẫn diễn ra ở cả hai phía. Một đại tướng đau với từng vết đau, xót với từng giọt máu của chiến sĩ. Vị đại tướng ấy là Đại tướng của Nhân dân - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bộ sách của Nhà xuất bản Dân trí gồm: Đường lối chiến tranh Nhân dân trong tư duy quân sự Võ Nguyên Giáp và Nhân văn Võ Nguyên Giáp sẽ giúp hậu thế hiểu rõ hơn về điều đó.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 16/2

Bản tin Mặt trận sáng 16/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024; Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Tuyên Quang; Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ; Cần sớm đề nghị phong tặng danh hiệu cho Báo Giải Phóng.

Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt ở chiến trường. Báo Cứu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trực tiếp đi theo bộ đội chủ lực. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin ghi lại những ký ức đặc biệt từ nhà báo lão thành Thái Duy.

Sức bật trên vùng an toàn khu

Phát huy truyền thống cách mạng của vùng an toàn khu (ATK), các địa phương quyết tâm thay đổi diện mạo làng quê, cuộc sống người dân chuyển mình mạnh mẽ, ấm no đang về…

Trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho đảng viên lão thành

Khi tròn 20 tuổi, tại Trường Lục quân khóa 4, cụ Phạm Tấn Trình đã được kết nạp, trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam

Chiến thuật vận động tiến công

Sau thất bại nặng nề của cuộc tiến công lên Việt Bắc Thu-Đông 1947, thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, thực hiện âm mưu 'lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt'.

Y phục đặc biệt của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem sự giản dị - vốn là đỉnh cao của các nền văn hóa lớn - vào lối sống và cách ăn mặc của mình.

Hà Nội gắn biển phố nhà thơ, liệt sỹ Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình, quê ở Thành phố Hải Dương. Ông tham gia Văn hóa Cứu quốc từ 1943. Thâm Tâm mất trên đường đi công tác trong chiến dịch Biên giới năm 1950. 'Tống biệt hành' là tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách thi ca độc đáo của Thâm Tâm. Vinh danh những cống hiến cho sự nghiệp văn học nghệ thuật và đóng góp hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc của nhà thơ Thâm Tâm, chính quyền thành phố Hà Nội đã chính thức đặt tên phố Thâm Tâm.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', con trai nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội có thêm phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm.

Hà Nội: Gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham

Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.

Hà Nội: Gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.

Hà Nội gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội gắn biển tên phố Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm

Vùng 5 Hải quân: Nâng cao chất lượng huấn luyện, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Vùng 5 Hải quân tiếp tục nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.

Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương qua đời

Theo thông tin từ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

Nhà văn Hồ Phương, tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' đã rời cõi tạm

Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương - tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' nổi tiếng trong chương trình Ngữ văn phổ thông, đã qua đời do tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 94 tuổi.

Nhà văn Hồ Phương - tác giả tiểu thuyết 'Cha và con' qua đời

Ngày 3-1, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thông tin, Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, đã qua đời tại Hà Nội, ở tuổi 94.

Nhà văn Hồ Phương - tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' qua đời

Ngày 3/1, thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng và ra đi vĩnh viễn tại nhà riêng ở Hà Nội vào tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi.

Nhà văn Hồ Phương đã về với cỏ non mênh mông

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương, người từng được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng vào tối ngày 2/1, tại Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương qua đời

Nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đã trút hơi thở cuối cùng vào 20h15 ngày 2/1/2024 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với công tác Đảng, công tác chính trị chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, từ năm 1950, với cương vị là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Phó bí thư Tổng Quân ủy, trực tiếp phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị trong nhiều chiến dịch lớn, đồng chí Nguyễn Chí Thanh đã góp phần phát huy nhân tố chính trị, tinh thần, tạo nên ưu thế tuyệt đối của ta so với địch; là điều kiện cơ bản bảo đảm cho ta lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, với vũ khí trang bị kém hơn nhưng vẫn có thể chiến thắng kẻ thù có vũ khí trang bị hiện đại.

Khởi công tuyến cao tốc 14.300 tỷ, đường lớn giao thương với Trung Quốc

Dùng hình ảnh về chiến thắng Đông Khê đã mở màn Chiến dịch Biên giới năm 1950, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần coi việc triển khai dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh là 'một chiến dịch Đông Khê năm 2024'.

Nỗ lực hiện thực hóa những mục tiêu, khát vọng phát triển, xây dựng Thái Nguyên trở thành trung tâm vùng (*)

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Thái Nguyên được tổ chức tối 28-12, đồng chí Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu quan trọng.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Quân đội ta là quân đội nhân dân'

Ngày 22/12/1949, Bác viết thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân Giải phóng Việt Nam. Bức thư thể hiện tình cảm chân thành, sâu sắc của Bác dành cho quân đội ta.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thăm hỏi, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Trò chuyện, thăm hỏi sức khỏe Anh hùng La Văn Cầu và gia đình, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng trân trọng cảm ơn những đóng góp, hy sinh của ông cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thăm hỏi, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chiều 15-12, Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu.

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà anh hùng La Văn Cầu

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu, là 1 trong 7 chiến sĩ đầu tiên được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Chiều nay (15/12), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cực chiến binh Việt Nam.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân La Văn Cầu (sinh năm 1931) - là người dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng.

Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 34 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam, chiều ngày 15/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội đã đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm hỏi, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023) và 34 năm Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam (6/12/1989 - 6/12/2023), chiều 15/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng, đã đến thăm, tặng quà Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.

Ảnh hiếm về Ải Nam Quan xưa: Nơi bang giao giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc

Trong quá trình đi tìm tư liệu về Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), chúng tôi được tiếp cận những bức ảnh đen - trắng độc đáo ghi lại hình ảnh Ải Nam Quan ngày xưa.

Khám phá Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu Chợ Đồn

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 30/11/2023 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đối với nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trung tướng Đặng Quân Thụy nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định, Trung tướng Đặng Quân Thụy đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta liên tiếp giành thắng lợi trong các chiến dịch mà đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trao danh hiệu Anh hùng LLVTND tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ trao danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chuyện kể của Thiếu tướng Nguyễn An

Thiếu tướng Nguyễn An (1924-2004), bí danh Vũ Quân, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sinh ra và lớn lên ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Khi nghỉ công tác, ông và gia đình về sống tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trên cung đường biên giới: Đường 4 và những huyền thoại

Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.

Trên cung đường biên giới: Đường 4 và những huyền thoại

Hôm ấy, đường số 4, đoạn Lạng Sơn – Cao Bằng trời mưa. Nhìn mưa dăng dăng và hình thù núi non, lũng vực mờ đi qua màn nước, tôi bỗng cảm khái làm mấy vần. Bài thơ (tạm gọi vậy) có tên là 'Lên Bắc': 'Nẻo lên núi Bắc nay mù quá/ Đông Khê đồn cũ hãy còn xa/ Đường 4 quanh co trong mưa ướt/ Bỗng nhớ một người vừa mới xa'.

Dấu ấn chiến thắng đường số 4 qua những hiện vật lịch sử

Kỷ niệm 73 năm chiến thắng Đường số 4 và Ngày giải phóng Thất Khê, huyện Tràng Định (10/10/1950 – 10/10/2023) là một dấu mốc lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân ta. Dấu mốc lịch sử ấy được hiện hữu và lưu giữ trang trọng thông qua hàng trăm tư liệu, hiện vật tại các bảo tàng, nhà trưng bày trên địa bàn tỉnh.

Trên quê hương đường số 4 một thời rực lửa

Ngày 10/10/1950 quân và dân ta giải phóng Thất Khê (Tràng Định), mở đầu cho việc giải phóng các cứ điểm tại các huyện biên giới, tiến tới giải phóng hoàn toàn Lạng Sơn. Trong 73 năm qua, phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tràng Định đã đoàn kết, chung sức đồng lòng, biến vùng đất từng bị bom đạn tàn phá trở thành mảnh đất trù phú, đổi thay từng ngày.