'Chúng tôi có khát vọng cháy bỏng được trở về Hà Nội'

Đó là chia sẻ của đại tá Nguyễn Hữu Tài (SN 1929), nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Quốc phòng về ngày lịch sử Giải phóng Thủ đô 10/10/1954.

Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954-2024) Ký ức không quên…

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia, chấm dứt chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương.

Nhà văn Siêu Hải và câu chuyện 'Voi đi'

Năm 2024, khi thực hiện tập sách về Điện Biên Phủ, chúng tôi đã lần nữa đọc lại và vô cùng khâm phục nhà văn Siêu Hải. Ông viết 'Voi đi' từ năm 1949, vậy mà câu chuyện sống động và đặc sắc tới hôm nay. Qua Voi đi, chúng ta càng thấu hiểu sự sáng tạo và lòng dũng cảm của các chiến sĩ pháo binh vốn xuất thân từ nông dân chân lấm tay bùn mà đã vươn lên làm chủ, sử dụng thuần thục những khẩu pháo hiện đại.

Từ quê hương Xô viết Nghệ Tĩnh đến Thủ đô Hà Nội

Được thành lập ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công tại Vinh (Nghệ An), từ ngày 1-6-1946, Chi đội Đội Cung được mang phiên hiệu Trung đoàn 57 và từ ngày 10-3-1950, Trung đoàn đứng chân trong đội hình Sư đoàn 304. Trải qua nhiều chiến dịch trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp và cuối cùng, những chiến binh của quê hương Xô viết Nghệ Tĩnh đã từ chiến trường Điện Biên Phủ trở về tham gia tiếp quản Thủ đô...

Tuổi trẻ của bà Bích Hà và tướng Giáp qua hồi ức người bạn

Trong thời gian ở Việt Bắc, bà Đặng Bích Hà luôn ở cạnh Tướng Giáp. Bà trở thành người sắp xếp tài liệu, truyền đạt ý kiến, đồng thời chăm lo bữa ăn, giấc ngủ cho ông.

Bồi dưỡng kỹ thuật trước khi bước vào trận chiến

Trong Chiến dịch Hòa Bình (cuối năm 1951 đầu 1952), Đại đội 209, Tiểu đoàn 23 làm nhiệm vụ 'mũi điểm' trên hướng tiến công thứ yếu của Trung đoàn 88 (Đại đoàn 308) vào khu B cứ điểm Tu Vũ, mở màn chiến dịch. Đây là cứ điểm then chốt của địch trên phòng tuyến sông Đà.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Từ chiến trường Điện Biên Phủ về Thủ đô Hà Nội

Tôi may mắn được quen biết Thiếu tướng Đinh Mộng Tiên (1929-2018) vì học đại học cùng con trai ông - một thương binh thời chống Mỹ mà tôi coi như người anh kết nghĩa.

Đại tá 92 tuổi lần đầu chia sẻ bí quyết sống thọ, không làm phiền con cháu

Ở tuổi xưa nay hiếm nhưng Đại tá Lê Quyên (SN 1932) vẫn rất minh mẫn, da dẻ hồng hào, không phải nhờ đến con cháu trong các công việc hàng ngày nhờ duy trì lối sống khoa học.

Hành trình tìm về 'địa chỉ đỏ' miền Trung: Bài 2 - Bên mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Những ngày tháng 7, trên vùng đất văn hóa, lịch sử Quảng Bình, hàng nghìn du khách và người dân tìm về Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch để dâng hương, viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - danh tướng huyền thoại, vị tướng của lòng dân,

Hiện vật chiến thắng: Ống đựng nước của chiến sĩ nuôi quân

Tham quan Bảo tàng Hậu cần (Tổng cục Hậu cần), chúng tôi rất ấn tượng với hiện vật là ống đựng nước uống làm từ thân cây bương (một loại tre) của Anh hùng LLVT nhân dân Đinh Văn Mẫu, nguyên Tiểu đội trưởng cấp dưỡng Đại đoàn 312 (nay là Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Người bấm máy bằng 6 giác quan

Gần đây nhiều người mới biết đến nhà nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) - tác giả những bức ảnh lịch sử nổi tiếng về Chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có bức ảnh đã thành biểu tượng của chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhưng Triệu Đại là ai? Và vì sao ông có mặt để ghi lại những khoảnh khắc lịch sử đặc biệt ấy?

Biên niên sử bằng hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ (phần 1)

Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.

Ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'

Trung tâm Lưu trữ và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam (Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam) phối hợp với Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức biên soạn, xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Anh hùng Chu Văn Mùi - vẹn nguyên ký ức hào hùng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã cách đây 70 năm nhưng trong tâm trí ông Chu Văn Mùi, người Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, ký ức về một thời khói lửa gian khổ, hào hùng của dân tộc Việt Nam vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

Góp bài học kinh nghiệm cho Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến dịch Hòa Bình diễn ra từ ngày 10/12/1951 - 25/2/1952, là chiến dịch đầu tiên sử dụng lực lượng lớn nhất về bộ binh và các binh chủng trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nhằm tiến công địch phòng ngự theo hình thức tập đoàn cứ điểm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá tan kế hoạch chiếm đóng Hòa Bình của quân Pháp, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch ở chiến trường trung du liên khu 3, góp phần làm thất bại âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược và chia cắt chiến trường Bắc Bộ của quân Pháp. Thắng lợi của Chiến dịch Hòa Bình khẳng định khả năng tác chiến ở địa hình rừng núi và khả năng tiến công hệ thống cứ điểm địch phòng ngự trong công sự vững chắc, tạo bước phát triển mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam.

'Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' - sử liệu quý của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại

Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại – Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội trưng bày 70 bức ảnh quý chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Triển lãm mở cửa từ 3/5 đến 12/5.

Trên quê hương Anh hùng Phan Đình Giót

Xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) không chỉ được biết đến là quê hương của người Anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai-Phan Đình Giót, nơi đây còn được biết đến là địa phương 'đi đầu, bước trước' trong quá trình hiến đất, mở đường xây dựng nông thôn mới và triển khai các công trình trọng điểm của quốc gia đi qua địa bàn Hà Tĩnh.

Chiến thắng Hòa Bình góp phần quan trọng cùng quân và dân cả nước làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

NGUYỄN PHI LONG Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hòa Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cầu nối giữa vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hòa Bình là hậu cứ của chiến trường Chiến khu II, Liên khu III, là hành lang giao thông chiến lược giữa Liên khu III, Liên khu IV với Việt Bắc, Tây Bắc.

Tri ân anh hùng, liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình

Nghĩa trang liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình những ngày này nhiều gia đình liệt sỹ, cán bộ và nhân dân, đoàn viên - thanh niên đến thăm viếng. Nghĩa trang được quy hoạch trên ngọn đồi thuộc phường Dân Chủ, TP Hòa Bình, bên rừng cây gió thổi vi vu ngày đêm. Trước đây nghĩa trang thuộc phường Phương Lâm, sau đó được quy hoạch, đầu tư xây dựng với quy mô khoảng 4,2ha tại phường Dân Chủ.

Anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch Đặng Đình Hồ

Đồng chí Đặng Đình Hồ được mệnh danh là người anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch.

Nhà Xuất bản Thông tấn ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử'

Với những hình ảnh, tư liệu quý, 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử' ghi lại trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhà xuất bản Thông tấn ra mắt sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'

Hòa trong không khí tưng bừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của cả nước, Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'.

Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 3/5, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp với các đơn vị tổ chức Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tại trưng bày về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam - Tầm vóc thời đại''. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Triển lãm bản anh hùng ca bằng ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại là phóng viên chiến trường duy nhất có một bộ ảnh hoàn chỉnh từ lúc mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến lúc chiến dịch toàn thắng.

Hà Nội: Triển lãm 'Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' mở cửa đến 12-5

70 bức ảnh mang tính lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ của cố nhiếp ảnh gia Triệu Đại được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Chiến thắng Tu Vũ – bản hùng ca bất tử

'Không có trận Tu Vũ thì không có trận Him Lam - Độc lập' - Đó là khẳng định của Cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi nói về trận đánh Tu Vũ, trận đánh mở màn cho Chiến dịch Hòa Bình toàn thắng. Đây là trận công kiên đầu tiên, thể hiện tính tự chủ, sáng tạo và linh hoạt của quân đội ta; là bản anh hùng ca về tinh thần hy sinh, ý chí dũng cảm, kiên cường của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

Mở Chiến dịch Điện Biên Phủ: Quyết định lịch sử của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã thông qua phương án tác chiến mùa xuân năm 1954 của Tổng Quân ủy, quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Điều chưa kể về anh hùng Phan Đình Giót

Chú tôi vốn là lính Điện Biên, nay đã bước sang tuổi 90, nhưng vẫn còn minh mẫn, khỏe mạnh. Tết vừa qua chú tôi đưa cháu ngoại về thăm ông bà nội của cháu, nhà ông bà nội ở số 3, đường Phan Đình Giót, TP Hà Tĩnh. Nhìn vào bảng chỉ đường, cháu đột nhiên hỏi: Ngoại ơi! Ông Phan Đình Giót làm gì mà được đặt tên phố? Ngoại thủng thỉnh trả lời: Phan Đình Giót là một chiến sỹ Điện Biên Phủ như ngoại cháu năm xưa.

Cha, con và những ước mơ được viết tiếp…

'Cha tôi rất hiếm khi để lộ cảm xúc của mình. Vậy mà ở Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, trước mộ một người lính của mình, tôi thấy vai ông run lên. Giọt nước mắt của ông đã khiến cậu bé con là tôi dần hiểu ý nghĩa của độc lập, tự do của chiến thắng, hòa bình, hiểu thế nào là mất mát, đau thương'...

Người đã góp công vào 'Tiếng nổ ngàn cân'

Đầu năm 1952, Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320) chấp hành mệnh lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tiến vào Thái Bình, cùng nhân dân vùng hậu địch đánh giặc Pháp. Đồn bốt, tháp canh của địch bị nhổ hàng loạt, những binh đoàn cơ động mạnh bị thất bại trong các trận càn. Bọn lính Pháp, vệ sĩ, lê dương, bảo an, tề ngụy tan rã từng mảng.

Liệt sĩ Phan Đình Giót - Người anh hùng lấp lỗ châu mai

Trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã xuất hiện biết bao tấm gương dũng cảm, mưu trí 'gan không núng, chí không mòn'. Ngay trong ngày 13/3/1954, mở màn Chiến dịch, anh hùng Phan Đình Giót đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.

Một lòng theo Đảng

Dành cả tuổi trẻ, thanh xuân để chiến đấu anh dũng bảo vệ Tổ quốc, khi đã ngoài 90 tuổi, ông Phạm Huy Sắc, tổ 21, phường Đội Cấn (TP Tuyên Quang) - một cựu chiến binh tham gia 3 cuộc chiến tranh bảo vệ mảnh đất hình chữ S thiêng liêng. Trong đó, ông là lính bộ binh mở cửa đồi A1 trong trận đánh Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Ông luôn nhớ về những tháng năm máu và hoa, nhắc nhở con cháu 'khép lại quá khứ nhưng không bao giờ được quên quá khứ'.

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 do nhiều nhân tố tạo thành, trong đó nhân tố trước tiên, xuyên suốt và có ý nghĩa quyết định, đó là sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tầm nhìn chiến lược, tư duy quân sự sắc sảo

Hơn 30 năm hoạt động cách mạng, với tầm nhìn chiến lược, tư duy quân sự sắc sảo của 'nhà chiến lược bẩm sinh', Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã khẳng định vai trò nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vị tướng tài ba của Quân đội ta.

Chiến thắng Hòa Bình: 70 năm vẹn nguyên giá trị

Chiến dịch Hòa Bình được nhắc đến như một mốc son chói lọi có ý nghĩa chiến lược quan trọng, phá tan âm mưu của thực dân Pháp trên mảnh đất Hòa Bình. 70 năm đã trôi qua, những thắng lợi vĩ đại và những bài học kinh nghiệm từ Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị, được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tham mưu, chỉ đạo hoạt động CTĐ, CTCT ở cơ quan tham mưu chiến lược toàn diện, sát nhiệm vụ

Quá trình xây dựng, phát triển, trưởng thành với nhiều lần thay đổi tổ chức, cơ chế hoạt động cho phù hợp với nhiệm vụ của cách mạng, các thế hệ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Cục Chính trị Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) luôn đoàn kết thống nhất, phấn đấu bền bỉ, vượt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng BTTM Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam ngày càng trưởng thành vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.

Chú nằm lại nơi đâu

Khi tôi lớn lên, tôi không được thấy chú. Ngày chú hy sinh cũng không có một tấm di ảnh để lại. Chú và cha tôi là anh em con chú con bác ruột. Cha mẹ chú sinh hạ được mình chú và ông bà mất sớm trong thời kỳ nước mất nhà tan, khi đó chú còn nhỏ lắm.

Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh dâng hương báo công tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 15/8, nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống LLVT tỉnh (16/8/1947 - 16/8/2022), Đảng ủy, Thủ trưởng Bộ CHQS tỉnh đã tổ chức lễ dâng hương báo công tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trên công trình thủy điện Hòa Bình và viếng nghĩa trang liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình. Đại tá Nguyễn Quốc Toản, UV BTV, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh chủ trì buổi lễ; tham dự có các đồng chí lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh, các phòng, ban chuyên môn thuộc Bộ CHQS tỉnh.

Phát huy truyền thống, xây dựng Đảng bộ huyện vững mạnh toàn diện, đưa Thanh Sơn phát triển nhanh, bền vững

Là huyện miền núi nằm ở phía Tây - Nam của tỉnh, Thanh Sơn có vị trí chiến lược quan trọng, nối giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh vùng Tây Bắc của Tổ quốc. Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhân dân các dân tộc trong huyện luôn đoàn kết, sáng tạo, dũng cảm, kiên cường cùng nhân dân cả nước đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác.

Chiến dịch Hòa Bình - động lực to lớn để xây dựng quê hương

70 năm đã trôi qua, nhưng thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hòa Bình vẫn còn nguyên giá trị đang được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và quê hương Hòa Bình. Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của T.Ư Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn Chiến dịch Hòa Bình, giành thắng lợi sau 3 đợt tiến công (10/12/1951 - 25/2/1952).

10 thành tựu và kết quả nổi bật tỉnh Hòa Bình năm 2021

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25/1 - 1/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội đã thành công rất tốt đẹp. Tại Đại hội, đồng chí Ngô Văn Tuấn, Bí thư Tỉnh ủy đã trúng cử Ủy viên chính thức BCH T.Ư Đảng khóa XIII với 1.531 phiếu, đạt 96,47%. Trong ảnh: Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Đoàn đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử đồng hành cùng dân tộc

Chiến dịch Hòa Bình - một mốc son chói lọi, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, làm thất bại âm mưu và nỗ lực của thực dân Pháp nhằm giành lại quyền chủ động, chiếm đóng 'xứ Mường', chia cắt chiến trường Bắc Bộ. Từ đó mở rộng và nối thông các căn cứ du kích ở trung du với đồng bằng, tạo thời cơ, điều kiện phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.