Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, phụ nữ Việt Nam luôn có vai trò to lớn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều cá nhân tiêu biểu, trong số đó nổi bật là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Thiếu tướng Nguyễn Thị Định.
Ngày 31/3, Chi đoàn Cơ quan đại diện phía Nam, Cục Truyền thông CAND tại TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Đồn biên phòng Tống Lê Chân, Công an huyện Tân Châu, huyện đoàn Tân Châu tổ chức chương trình 'Tháng Ba biên giới' tại tỉnh Tây Ninh.
Đại tướng Lê Đức Anh đã có nhiều cống hiến quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; xây dựng quân đội nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Nói tới Chủ tịch nước Lê Đức Anh là nói tới một nhà chính trị và quân sự. Là một nhà quân sự, ông đã từng lăn lộn ở những chiến trường cam go, khốc liệt nhất, là một nhà chính trị, ông từng giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên cương vị nào, ông cũng có những đóng góp đặc biệt và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm.
Cuộc đời cách mạng sôi nổi, phong phú cùng những cống hiến xuất sắc của đồng chí Lê Đức Anh là một tấm gương sáng về phẩm chất của người cán bộ cách mạng, 'tận trung với nước, tận hiếu với dân.'
Khi địch càn vào căn cứ, cán bộ, phóng viên, công nhân viên Thông tấn xã Giải phóng tham gia đội du kích cơ quan cầm súng chiến đấu bảo vệ căn cứ, phương tiện làm việc.
Quốc lộ 22B từ thành phố Tây Ninh lên huyện Tân Biên giờ được mở rộng và trải nhựa thẳng tắp. Không còn đất đá lổn nhổn bụi đỏ như thuở nào. Nhưng hình ảnh cô bé bị bom napan Mỹ đốt cháy lưng (hồi năm 1972) chạy dọc trên đường Trảng Bàng cứ ẩn hiện phía trước. Mùi lửa khói bom đạn vẫn quanh quẩn đâu đây. Người ta nói trong Di tích 'Thủ đô kháng chiến' ở rừng Xa Mát (Tân Biên) vẫn còn nhiều dấu vết hố bom...