Giản dị, thanh bạch là đức tính tự nhiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể hiện trong lối sống và hành động cụ thể của Người. Càng giản dị ở cương vị cao nhất, Bác Hồ càng vĩ đại.
Hơn 70 năm đã qua, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường ra trận trong chiến dịch Biên Giới Thu - Đông năm 1950 còn in sâu trong tâm trí của bao người.
Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định là công trình văn hóa có ý nghĩa quan trọng. Công trình không chỉ là nơi thể hiện tình cảm thiêng liêng và lòng biết ơn vô hạn của người dân Xứ Lạng đối với Bác, mà đó còn là nơi để phục vụ cho công tác tuyên truyền, nhằm phát huy giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Chợ Đồn – căn cứ địa cách mạng, là nơi có di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ATK và nhiều di tích lịch sử của tỉnh Bắc Kạn. Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử trên địa bàn được quan tâm, góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ sau.
'Xe, xăng là mồ hôi, nước mắt của nhân dân. Các chú phải chăm sóc xe, yêu xe như con, quý xăng như máu'.
Di tích Quốc gia Khấu Lấu - Vực Hồ, thôn Bòng, xã Tân Trào (Sơn Dương) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở 3 lần trong các năm 1949, 1950 để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
28 năm qua, mỗi khi sắp có tàu chạy qua, ông Kiều Văn Phúc (SN 1960) ở ngõ 225, tổ dân phố số 8, phường Ngô Quyền (TP Bắc Giang) lại có mặt tại khu vực đường dân sinh gần nhà, miệng thổi còi, tay phất cờ cảnh báo nguy hiểm để người dân biết. Chừng ấy thời gian lặng thầm làm 'gác chắn', ông Phúc không nhớ nổi đã cứu mạng bao nhiêu người.
Ngày 22/12/1944, Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời tại khu rừng Trần Hưng Đạo tỉnh Cao Bằng. Buổi đầu có 34 chiến sĩ với 34 khẩu súng trường, súng kíp. Chỉ huy các anh là đồng chí Võ Nguyên Giáp.
TTH - Thông minh, nhanh nhẹn, gần gũi với đồng chí, đồng đội, Đại úy Quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) Nguyễn Thị Thuần Lê, nhân viên Ban Khoa học quân sự, Phòng Tham mưu-Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh xứng đáng là bông hoa 'hai giỏi'-giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Sáng 25/10, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống (25/10/1951-25/10/2021) và đón nhận danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới'.
Nghệ nhân điêu khắc Triệu Hoàng Giang ở xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao là người sở hữu bộ tranh khắc đá 'độ nhất vô nhị' về chủ tịch Hồ Chí Minh. Mong ước của người nghệ nhân là được lưu trữ hình ảnh về Bác trên chất liệu trường tồn với thời gian và gửi gắm thông điệp về lòng tự hào dân tộc cho hậu thế.
Giáo sư Vũ Khiêu tên thật là Đặng Vũ Khiêu, sinh ngày 19/9/1916 trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng ở làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là tấm gương sáng về tinh thần học tập, rèn luyện và lao động cống hiến suốt đời. Cuộc đời ông gắn liền với Cách mạng từ năm 1945 với nhiều lĩnh vực như tuyên huấn, dân vận, đối ngoại,...
Theo thông tin từ Hội đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, Giáo sư - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12 giờ 37 phút ngày 30-9, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 105 tuổi.
Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.
Ngày 30/9, theo thông tin từ gia đình, Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12h37 ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị.
Nói như nhà báo trẻ Louis Raymond - người đang dự định hoàn thành bộ phim tài liệu về 'Hùm xám đường số 4', Đặng Văn Việt là 'vị tướng không sao' nhưng trong trái tim của những người biết ông, ông có tất cả vinh dự trên thế giới.
Trung tá Đặng Văn Việt từng được người Pháp mệnh danh là 'Hùm xám đường số 4' do thành tích chỉ huy đơn vị mình trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
Xuyên suốt lịch sử từ khi thành lập nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại dấu ấn lớn ở cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng như trực tiếp chỉ huy những trận chiến mang tính 'sống còn' của dân tộc.