Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 là thắng lợi quy mô lớn đầu tiên của Quân đội ta, mở ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; đồng thời động viên, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần, khích lệ quân và dân ta quyết tâm kháng chiến để đi đến thắng lợi cuối cùng.
Trong trận đánh vào cứ điểm Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới, Đại đội 336 là một trong những đơn vị chủ công của Trung đoàn 209 (nay thuộc Sư đoàn 312, Quân đoàn 1), do Đại đội trưởng Trần Cừ chỉ huy, đã chiến đấu dũng cảm, lần lượt đánh chiếm các vị trí vòng ngoài và phát triển vào khu trung tâm cứ điểm.
Trong lịch sử quân sự có những trận đánh quy mô không lớn; diễn ra trên một không gian hẹp; mục tiêu cũng chỉ ở tầm chiến thuật, song giá trị và tác động của nó lại vượt xa một trận đánh thông thường, mở ra một phương thức tác chiến mới, tạo bước ngoặt cho cả chiến dịch, thậm chí cho cả cuộc chiến tranh. Trận tiến công cụm cứ điểm Ðông Khê (ngày 16 đến 18-9-1950) trận then chốt mở màn Chiến dịch Biên giới 1950 là một trong những trận đánh như thế.
Sáng 2-10, tại Lạng Sơn, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'.
Hôm qua (2/10), tại Lạng Sơn, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia với chủ đề 'Chiến thắng Biên Giới Thu - Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'. Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Ngày 2-10, tại Lạng Sơn, Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950: Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'.
LTS: Gần 90 tham luận gửi tới Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử' đã phân tích, luận giải và tiếp tục làm sáng tỏ nhiều vấn đề, trong đó thống nhất đánh giá: Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 đã ra tạo bước ngoặt cơ bản, quan trọng, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sang một giai đoạn phát triển mới, tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi quyết định.
Sáng 2-10, tại tỉnh Lạng Sơn, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950, tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'.
Là dấu mốc quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc, Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 là minh chứng thể hiện thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến tranh của Đảng.
Ngày 2-10, tại TP Lạng Sơn (Lạng Sơn), Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo T.Ư và Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia, chủ đề: ' Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950 – Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'.
Ngày đầu tháng 10, nắng thu trải nhẹ trên khắp các nẻo đường. Dọc những con đường rợp cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu, cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới, nhịp sống như rộn ràng hơn trong những khúc ca mừng ngày chiến thắng. Không khí thật rộn ràng đã và đang làm sống lại những giây phút hào hùng của Chiến dịch Biên giới năm 1950 và Giải phóng Cao Bằng trong mùa thu – đông năm 1950.
Đến giữa năm 1950, cùng với việc củng cố hành lang Ðông - Tây, thực dân Pháp đã thực hiện được kế hoạch mở rộng chiếm đóng ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ và củng cố phòng tuyến biên giới đông bắc. Tình hình đó đặt cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước những khó khăn, trong khi nhu cầu cung cấp lương thực, vũ khí trang bị cho xây dựng các lực lượng và chiến đấu ngày càng lớn.
Chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950 diễn ra từ ngày 16-9 đến 14-10-1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
Ngày 1-10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Cao Bằng tổ chức lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới năm 1950 và giải phóng Cao Bằng (3/10/1950-3/10/2020). Dự và phát biểu tại buổi lễ có đồng chí Phùng Quốc Hiển, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội.
Sáng 1/10, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới 1950 và Giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 – 03/10/2020). Đồng chí Phùng Quốc Hiển, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đến dự.
Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi mang ý nghĩa sâu sắc, là bước ngoặt quan trọng xoay chuyển cục diện chiến trường, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới Thu Đông (1950-2020), báo Đại Đoàn kết đăng bài viết về Đại tá - nhà văn Siêu Hải (1924-2012) - người hạ lệnh cho pháo binh nổ súng vào Đông Khê (Cao Bằng) khai hỏa mở màn chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên Giới năm 1950 và 70 năm Giải phóng tỉnh Cao Bằng, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức Triển lãm 'Chiến thắng Biên Giới năm 1950', tại Bảo tàng tỉnh Cao Bằng.
Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn, cùng với cả nước, đã khắc phục mọi khó khăn, dũng cảm, sáng tạo mở Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới 1950 và giải phóng Cao Bằng, sáng 28/9, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950 (3/10/1950-3/10/2020).
Sáng 28-9 tại Cao Bằng, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng; Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước long trọng tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề ' Chiến thắng Biên Giới năm 1950'. Đây là một hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới năm 1950 (10/1950- 10/2020), 70 Giải phóng tỉnh Cao Bằng.
Ngày 28-9, tại Bảo tàng tỉnh Cao Bằng, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Biên Giới năm 1950', nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên Giới và 70 năm Giải phóng tỉnh Cao Bằng (3-10-1950 / 3-10-2020).
Sáng 28-9, tại TP Cao Bằng, Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950 (3-10-1950 - 3-10-2020).
Ngày 28/9, tại Cao Bằng, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng; Cục Văn thư và Lưu chữ Nhà nước long trọng tổ chức Khai mạc Triển lãm 'Chiến thắng Biên giới năm 1950'.
Kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là dịp để chúng ta cùng ôn lại một dấu mốc lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, qua đó khơi dậy mạnh mẽ truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên của cả dân tộc, đặc biệt trong thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ra sức thi đua, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Sáng 25-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Lạng Sơn phối hợp tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông (1950-2020).
Ở tuổi gần 90, Đại tá, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân La Văn Cầu có dịp trở lại thăm Đông Khê (huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) - nơi diễn ra trận đánh Đông Khê, trận đánh then chốt, mở màn Chiến dịch Biên giới năm 1950 lịch sử.
Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn cùng với cả nước đã khắc phục muôn vàn khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.Bước vào năm 1950, tình hình có những chuyển biến quan trọng, cuộc kháng chiến của nhân dân ta trên đà phát triển mạnh mẽ. Để tạo chuyển biến quan trọng cho cuộc kháng chiến, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở Chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở mối quan hệ rộng rãi với các nước, đặc biệt với Trung Quốc, Liên Xô và các nước Dân chủ Nhân dân anh em.
Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 đã tạo nên bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 70 năm đã trôi qua, song những bài học kinh nghiệm quý báu của Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 vẫn còn nguyên giá trị, cần tiếp tục được phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Đến năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta bước sang giai đoạn mới khi cách mạng Liên Xô, Trung Quốc có nhiều thắng lợi quan trọng. Trong nước, lực lượng kháng chiến của ta phát triển về mọi mặt. Để bao vây, ngăn chặn sự chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam, thực dân Pháp tổ chức lực lượng mạnh phong tỏa biên giới Cao Bằng - Lạng Sơn. Trước tình hình đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, tạo bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn cùng với cả nước đã khắc phục muôn vàn khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 và giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.
Sáng 15/9, tại UBND tỉnh Cao Bằng đã diễn ra họp báo cung cấp thông tin về lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới năm 1950 và Giải phóng Cao Bằng (3/10/1950 - 3/10/2020).
Công an nhân dân (CAND) và Quân đội nhân dân (QÐND) là hai lực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu của Ðảng, Nhà nước; đồng thời là lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, trực tiếp là Quân ủy Trung ương và Ðảng ủy Công an Trung ương, hai lực lượng đã luôn kề vai sát cánh bên nhau trong suốt chiều dài của lịch sử.
Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945. Năm 1949, ông là Phó Tư lệnh Mặt trận Long Châu, tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn giải phóng Quảng Tây giúp cách mạng Trung Quốc đánh quân Tưởng Giới Thạch…
Họa sĩ Đỗ Chuyển chia sẻ để có thể vẽ về Bác một cách chân thực nhất, ông đã nghiên cứu, sưu tầm nhiều tư liệu về Người, đặc biệt là tìm hiểu sâu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, anh hùng của cách mạng giải phóng dân tộc và là danh nhân văn hóa kiệt xuất với nhân cách vĩ đại nhưng cũng rất đỗi bình dị. Bằng trái tim nhân hậu, tác phong giản dị, chân thành, gần gũi, Bác có sức lôi cuốn và cảm hóa được trọn vẹn những người đã từng tiếp xúc với Người.