Nguy cơ 'chạy đua hạt nhân' lởn vởn bên lề cuộc tranh cử Mỹ

Một cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho biết Washington 'phải thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới để đảm bảo độ tin cậy và an toàn trong thế giới thực'. Trong khi đó, những người chỉ trích cho rằng động thái này có thể kích động một cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu.

Trung Quốc phản đối tuyên bố của NATO liên quan đến nước này

Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích mạnh mẽ 'Tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh Washington' của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO, cho rằng những nội dung liên quan đến nước này trong tuyên bố là không đúng sự thật.

Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức gây ra nhiều tranh cãi

Tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ được triển khai định kỳ ở Đức từ năm 2026, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, trong một quyết định được công bố tại hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Mỹ lần đầu triển khai tên lửa tầm xa tại Đức kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh

Việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là nguy cơ thổi bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang mới tại châu Âu.

Trung Quốc lên tiếng về tuyên bố chung của NATO

Phái bộ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) chỉ trích tuyên bố chung của NATO đưa ra trong hội nghị thượng đỉnh của khối là 'đầy rẫy lời lẽ hiếu chiến'.

Triển khai tên lửa ở Đức và lập căn cứ ở Ba Lan, NATO đang quyết mạnh tay

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa hơn ở Đức vào năm 2026, theo thông báo của hai nước tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO vào thứ Ba. Quyết định này sẽ gửi đến Đức những vũ khí mạnh nhất của Mỹ đặt tại lục địa châu Âu kể từ Chiến tranh Lạnh.

Mỹ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức từ năm 2026

Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.

Tổ hợp quân sự khổng lồ của Mỹ giá 6 tỷ USD chỉ hoạt động 24h

Tổ hợp quân sự Stanley R.Mickelsen thuộc chương trình 'Safeguard' Mỹ được coi là một tượng đài về bội chi quân sự, một bảo tàng công nghệ thời Chiến tranh Lạnh khi nó chỉ hoạt động trong 24h.

NATO họp thượng đỉnh tại Mỹ, tập trung 3 chủ đề nóng

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay diễn ra tại Mỹ, tập trung vào ba chủ đề chính, gồm khả năng răn đe và phòng thủ, sự hỗ trợ cho Ukraine và quan hệ giữa NATO với các đối tác.

NATO có thể cần tới 50 lữ đoàn mới để 'bảo vệ sườn phía Đông'

Để bảo vệ sườn phía Đông, NATO cần thêm số lượng đơn vị khổng lồ, và điều này không dễ triển khai nếu không muốn nói là rất phức tạp.

75 năm NATO: Từ Chiến tranh Lạnh đến xung đột Ukraine

Các nhà lãnh đạo của 32 quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương (NATO) ngày 9/7 tập trung tại thủ đô Washington, Mỹ để tham dự Hội nghị thượng đỉnh đánh dấu 75 năm ra đời của liên minh quân sự.

Trung Quốc lên tiếng trước thềm thượng đỉnh NATO

Trước thềm hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra tại Mỹ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm lên tiếng rằng khối quân sự này là mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định toàn cầu.

Trung Quốc phản ứng về việc Nhật Bản và Philippines ký thỏa thuận quốc phòng

Trung Quốc nhấn mạnh rằng việc Nhật Bản và Philippines ký thỏa thuận quốc phòng không được làm ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định trong khu vực.

Trung Quốc nhấn mạnh 'tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ' của nhau

Lãnh đạo Trung Quốc vừa tuyên bố, nước này kiên quyết phản đối can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, đồng thời nhấn mạnh cần phải 'tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ' của nhau.

Nga thông tin về việc sản xuất vũ khí bị cấm

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ngành công nghiệp quốc phòng nước này đã sẵn sàng để sản xuất các loại tên lửa tầm trung và tầm ngắn, vốn bị cấm theo 'Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung' được ký kết với Mỹ, nhưng hiện không còn hiệu lực.

Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa từng bị INF cấm

Tổng thống Nga cho biết Moscow sẵn sàng sản xuất các hệ thống tên lửa trước đây từng bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh Lạnh, hiện đã không còn hiệu lực.

Ông Tập Cận Bình: SCO cần chống lại sự can thiệp từ bên ngoài

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi các thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) cùng chung tay 'chống lại sự can thiệp từ bên ngoài' và đảm bảo an ninh trước mối đe dọa từ tư duy Chiến tranh Lạnh.

Gia đình lục đục vì cài sinh trắc học

Chậm 'nộp' lương, khất nợ, khó thanh toán chi tiêu... vì lý do chưa thể xác thực sinh trắc học đã khiến nhiều gia đình vốn đang êm ấm bỗng lục đục khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng/lần trở lên.

Trung Quốc kêu gọi bồi đắp quan hệ với Nga

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải ở thủ đô Astana, Kazakhstan.

Giải mật hoạt động gián điệp của phương Tây chống Liên Xô ở Đức

Khi chiến tranh lạnh bắt đầu, các cơ quan tình báo phương Tây tiến hành hoạt động gián điệp rất tích cực trên phần lãnh thổ Đức do Liên Xô kiểm soát, họ ra sức thu thập thông tin về các đơn vị quân đội liên xô, cũng như tìm cách phao những tin đồn mang tính chất khiêu khích - điều này được kể lại trong các tài liệu lưu trữ đã giải mật do Cục An ninh Liên bang (FSB) vừa công bố.

Ông Tập gặp ông Putin tại thượng đỉnh SCO

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Kazakhstan, thảo luận về quan hệ song phương Trung-Nga.

NATO chuẩn bị sẵn phương án 'hỗ trợ Ukraine mà không cần Mỹ'

Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đã xây dựng kịch bản nếu ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ.

Bí ẩn thành phố không có tên trên bản đồ ở Trung Quốc

Thành phố bí mật 404 không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Nga cảnh báo 'xung đột trực tiếp' với Mỹ trên Biển Đen

Nga cuối tuần qua chỉ trích việc Mỹ tăng cường hoạt động do thám bằng máy bay không người lái trên Biển Đen, đồng thời cảnh báo nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa hai nước.

Trung Quốc kêu gọi chuyển từ đình chiến sang hòa bình trên bán đảo Triều Tiên

Ông Cảnh Sảng, Phó đại diện thường trực Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc mới đây cho rằng, việc chuyển đổi từ cơ chế đình chiến sang cơ chế hòa bình là chìa khóa để giải quyết vấn đề bán đảo Triều Tiên.

Bộ 3 ICBM của Liên Xô từng khiến Mỹ không thể khơi mào chiến tranh hạt nhân

Trong quá khứ, Mỹ từng có kế hoạch tấn công hạt nhân Liên Xô vào thời kỳ cao điểm của Chiến tranh lạnh.

Tổng thống Putin: Nga có thể nối lại việc triển khai tên lửa tầm trung trên toàn cầu

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố rằng Nga nên tái khởi động sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, sau khi Mỹ triển khai các tên lửa tương tự đến châu Âu và châu Á.

Nhà vật lý biến mất bí ẩn khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp

Ông đã đi đâu, và rời đi như thế nào giữa tình trạng căng thẳng của Chiến tranh Lạnh?

Đằng sau các 'kiến nghị' về 'dân sự hóa hoạt động quân sự'

Thời gian qua, trên một số phương tiện truyền thông, mạng xã hội, thậm chí có cả diễn đàn chính thức, rộ lên các 'kiến nghị' về 'dân sự hóa hoạt động quân sự' hoặc 'dân sự hóa quân đội'. Những 'kiến nghị' này gây ra các cuộc tranh luận nhiều chiều trong khi nội hàm của khái niệm 'dân sự hóa hoạt động quân sự' chưa được hiểu đầy đủ, thậm chí sai lệch đến mức báo động.

Lật lại chuyện Mỹ từng lên kế hoạch thử bom hạt nhân trên Mặt trăng

Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ từng lên kế hoạch cho nổ thử một quả bom hydro trên Mặt trăng. Bom hydro có sức tàn phá mạnh hơn đáng kể so với loại bom nguyên tử đã thả xuống Nhật Bản và Mỹ muốn cho thế giới thấy sức mạnh vượt trội của mình.

Trang bị tới 10 động cơ, 'pháo đài bay' B-36 Peacemaker với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 190 tấn, có thể bay liên tục từ Mỹ tới Liên Xô rồi trở về mà không cần tiếp thêm dầu.

Hàn Quốc dọa chuyển vũ khí cho Ukraine nếu Nga cung cấp thiết bị quân sự cho Triều Tiên

Hàn Quốc cho biết họ sẽ xem xét việc gửi vũ khí tới Ukraine, sau khi Nga và Triều Tiên ký một hiệp ước phòng thủ chung trong trường hợp xảy ra chiến tranh.

Hiện có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân toàn cầu sẵn sàng phóng?

Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trên toàn cầu, hiện có 3.904 đầu đạn hạt nhân sẵn sàng phóng.

Xe tăng Stridsvagn 103 được Thụy Điển thiết kế với chiều cao cực thấp, do không có tháp pháo nên xe được thiết kế với khả năng 'nhún nhảy' để nâng hạ nòng pháo khi bắn.

Nghiên cứu: Vũ khí hạt nhân nổi lên do căng thẳng địa chính trị

Ngày 17/6, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vai trò của vũ khí hạt nhân đã nổi bật hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tăng cao, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới 'hãy lùi lại và suy ngẫm'.

Cảnh báo mới về việc Trung Quốc tăng tốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân

Trung Quốc đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân và có thể sở hữu số lượng tên lửa đạn đạo liên lục địa tương đương như Mỹ vào năm 2030, báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 17-6 công bố.

'Trò chơi mèo vờn chuột' dưới đáy biển thời Chiến tranh Lạnh lại bắt đầu

Tàu ngầm hạt nhân của Nga đã đến Cuba 'lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh', Mỹ cũng ngay lập tức điều tàu ngầm hạt nhân bám theo; 'Trò chơi mèo vờn chuột' dưới đáy biển thời Chiến tranh Lạnh lại bắt đầu.

NATO cần làm gì để khôi phục trụ cột thiếu vắng?

Trong bài phân tích mới đây trên trang tin Foreign Affairs, giới phân tích nhận định NATO cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu trụ cột an ninh châu Âu.

NATO nói hơn 300.000 lính liên minh sẵn sàng thực chiến

Quan chức cấp cao NATO cho hay liên minh này đã đạt mục tiêu đặt 300.000 lính trong tư thế sẵn sàng chiến đấu giữa lúc căng thẳng với Nga gia tăng.

Canada chuyển 2.000 tên lửa không đầu đạn cho Ukraine

Quan chức Canada cho biết nước này có kế hoạch chuyển 2.000 tên lửa không đầu đạn cùng một số loại vũ khí khác cho Ukraine.

Philippines đầu tư xây dựng căn cứ quân sự mới tại vịnh Subic

Philippines đang lên kế hoạch xây dựng một căn cứ quân sự mới tại sân bay quốc tế Vịnh Subic, nhằm tăng cường khả năng giám sát trên không và triển khai sức mạnh ở Biển Đông.

Vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ đang suy yếu nghiêm trọng

Nước Mỹ bị nhận xét đang mất vị thế bá chủ toàn cầu trước sự trỗi dậy của nhiều đối thủ mạnh mẽ.