Xứ Cùa trù phú

Từ thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, muốn vào Cùa phải di chuyển theo con đường độc đạo len lỏi giữa trùng điệp núi đồi, hai bên là rừng keo lai xanh rì. Vượt qua đoạn đường đèo, vùng Cùa hiện ra trước mắt là một thung lũng trù phú, với màu nâu sậm của đất đỏ ba dan, màu xanh tốt tươi của hoa lá… Có lẽ chính vì địa thế đặc biệt này nên nơi đây đã được vị vua yêu nước Hàm Nghi trong hành trình xuất bôn kháng Pháp vào năm 1885 đã chọn để dừng lại, dựng sơn phòng Tân Sở và ra chiếu Cần Vương. Qua tháng năm, dấu tích của thành quách cũ hầu như chẳng còn lại gì, nhưng vùng Cùa vẫn mang trong mình rất nhiều trầm tích. Nói đến vùng Cùa, người ta thường đúc kết trong 5 chữ G: giếng, gà, gạo, gia vị và…girl (con gái).

Hé lộ bất ngờ về tòa thành cổ bị bỏ hoang ở Huế

Trấn giữ vị trí trọng yếu của tuyến đường thủy từ cửa biển vào kinh thành, tòa thành này được xây theo kiểu Vauban, có chu vi 1.048 mét, tường thành cao 5,10 mét dày gần 15 mét...

Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh dâng hương tưởng niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Trong không khí trang nghiêm, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và thành viên đoàn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.

'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang'

là chủ đề Hội thảo khoa học được Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với Huyện ủy Vũ Quang tổ chức, nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022) vào sáng ngày 2/6.

Hà Tĩnh kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng

Sáng 2/6, tại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo Khoa học 'Hào khí Cần Vương - Khát vọng Vũ Quang' nhân dịp kỷ niệm 175 năm Ngày sinh Đình nguyên Tiến sĩ Phan Đình Phùng (6/6/1847-6/6/2022).

Dâng hương tưởng nhớ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng

Nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022), chiều 1/6, huyện Vũ Quang tổ chức dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Phan Đình Phùng và nghĩa quân.

Về Bồng Trung thăm mộ và đền thờ thủ lĩnh nghĩa quân Hùng Lĩnh

Làng Bồng Trung (xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) là vùng đất sản sinh ra nhiều bậc hiền tài cho cho đất nước. Trong đó, không thể không nhắc đến Tống Duy Tân - vị thủ lĩnh nghĩa quân Hùng lĩnh vang danh lịch sử ở cuối thế kỷ XIX.

Thăm khu di tích nhà thờ Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái

Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.

Tổ chức hội thảo về Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong trong tháng 7

Sở Văn hóa và Thể thao vừa ban hành Kế hoạch tổ chức hội thảo khoa học: Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong - Lãnh tụ phong trào Cần Vương trên quê hương Khánh Hòa. Hội thảo dự kiến được tổ chức vào tháng 7-2022, tại thị xã Ninh Hòa, với số lượng 160 đại biểu.

Loay hoay 'bài toán' trùng tu di tích quốc gia đền thờ Tống Duy Tân

Là nhân vật lịch sử ở thế kỷ XIX, Tống Duy Tân (sinh năm 1838) - người con của đất Bồng Trung xã Minh Tân (Vĩnh Lộc) đỗ đạt và làm quan dưới triều đình nhà Nguyễn. Ông cũng là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh trong phong trào Cần Vương ở cuối TK XIX.

Vẹn nguyên ký ức về một thời sôi nổi, hào hùng

Huyện Cam Lộ là mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng. Ở đó, có những con người trong từng thời điểm lịch sử đảm đương các công việc khác nhau nhưng tất cả đều nhiệt thành cống hiến, dũng cảm mưu trí và tận tụy với quê hương. Bây giờ dù tuổi đã cao nhưng họ vẫn ghi nhớ nhiều câu chuyện về quê hương dấu yêu.

Đình làng Bồng Trung và hội nghị 'Diên Hồng' lịch sử

Được khởi dựng cách đây hàng trăm năm, đình làng Bồng Trung, xã Minh Tân (Vĩnh Lộc) mang dấu ấn văn hóa, lịch sử, thời gian. Tại đây, đã diễn ra hội nghị các lãnh tụ, văn thân do Tôn Thất Thuyết chủ trì nhằm quyết định xây dựng cứ điểm Ba Đình, Mã Cao và phát động phong trào Cần Vương chống pháp sôi nổi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX.

Phóng sự ảnh: Cam Lộ - miền quê đáng sống

Cam Lộ là vùng đất bán sơn địa của tỉnh Quảng Trị. Sau nhiều năm nỗ lực xây dựng, năm 2019 Cam Lộ được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận là huyện đạt chuẩn Nông thôn mới. Đây là huyện đầu tiên của khu vực từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế đạt tiêu chí này. Từ một vùng đất nghèo khó 'đất không nuôi nổi người', ngày nay đời sống vật chất và tinh thần của người dân Cam Lộ được nâng cao, kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng hoàn thiện; cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, con người sống chan hòa, có tình có nghĩa, trở thành miền quê đáng sống.

Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Ba Đình lịch sử

Xuất thân từ một viên quan chủ chiến, quê ở làng Trương Xá (nay là xã Hòa Lộc, huyện Hậu Lộc), hưởng ứng chiếu Cần Vương, Phạm Bành đã treo ấn từ quan, về quê vận động sĩ phu, Nhân dân khởi nghĩa.

Ngắm vườn chè cổ ở vùng đất Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương

Lá của những cây chè cổ này cho nước xanh, uống có vị chát, đắng.

Đồng Nai nghĩa tình

Đồng Nai mảnh đất miền Đông

Đón nhận Bằng Di tích Quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa

Ngày 1/4, tỉnh Phú Yên long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 410 năm Phú Yên hình thành và phát triển (1611-2021), đón nhận Bằng Di tích Quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa.

Thành cổ Diên Khánh

Thành cổ Diên Khánh nằm tại thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía tây.

Dâng hương danh nhân lịch sử Lê Thành Phương

Phú Yên - Ngày 11-3 (nhằm 28 tháng Giêng năm Tân Sửu), UBND H. Tuy An (tỉnh Phủ Yên) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm danh nhân lịch sử Lê Thành Phương.

Người canh giữ bảo vật Vua Hàm Nghi

Người được chọn làm Cố đạo chủ canh giữ bảo vật Vua Hàm Nghi phải sống thọ cả ông và bà trên 80 tuổi, có đạo đức, am hiểu tế tự. Đặc biệt phải được thần linh 'ủy thác', dân làng tín nhiệm.

Kho báu vua Hàm Nghi, sự thật và huyền thoại: Quyết chiến

'Lúc đó vua Hàm Nghi còn rất trẻ, vẻ mặt hiền dịu nhưng trang nghiêm. Ông mặc chiếc hoàng bào, ngồi trên chiếc kiệu chạm trổ hình rồng có 4 người khiêng và 4 sỹ quan tùy tùng bên cạnh. Tiếp theo là 2 tướng Tôn Thất Thuyết và Trần Soạn cùng 100 lính trang bị gươm, súng. Đoàn hộ tống khiêng theo 50 thùng lớn, 3 con voi và 5 con ngựa…' – hình ảnh của vua Hàm Nghi khi từ Hương Khê (Hà Tĩnh) vào Minh Hóa (Quảng Bình) tiếp tục lãnh đạo phong trào Cần Vương qua lời kể của người dân địa phương.

Nữ sinh 'Đường lên đỉnh Olympia' gây xao xuyến vì xinh xắn, thạo bán hàng online

Xuất hiện trong cuộc thi tuần 1 của tháng 2, quý 4 chương trình Đường lên đỉnh Olympia, Vũ Khánh Linh (Trường THPT Kiến An, Hải Phòng) gây ấn tượng bởi vẻ dễ thương, trong trẻo cùng khả năng hát và chơi đàn ukulele của mình.

Bồi đắp truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Huyện Cam Lộ có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công trong những năm tháng chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Mỗi di tích đều có những ý nghĩa to lớn về giá trị lịch sử, là nơi giáo dục, bồi đắp truyền thống cách mạng, yêu nước của cha ông cho thế hệ trẻ, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Hình ảnh đời thường của nữ sinh Hải Phòng sở hữu gương mặt xinh xắn tại Đường lên đỉnh Olympia khiến CĐM sốt 'rần rần'

Không chỉ gây chú ý với sự quyết đoán cùng một chút liều lĩnh trong lối chơi, nữ sinh Hải Phòng còn khiến khán giả 'bấn loạn' với vẻ bề ngoài vô cùng đáng yêu.

Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, triều Nguyễn nổi lên ba vị vua yêu nước. Trong đó, vua Hàm Nghi từng dời kinh thành, bôn tẩu, ra chiếu Cần Vương. Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã khánh thành Đền thờ vua Hàm nghi và các tướng sĩ Cần Vương.