Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, gần đây, nhiều cổ vật, bảo vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp rào cản về hành lang pháp lý, cũng như tài chính, nhưng những lần hồi hương gần đây cho thấy, Việt Nam và quốc tế rất trân quý các giá trị di sản Việt Nam, cùng nỗ lực chung tay để bảo vật được hồi hương.
Năm 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi lưu đày ở Algeria năm 1889, tại đây vua Hàm Nghi theo học hội họa và điêu khắc
Sáng nay, 13/11, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)', do hậu duệ 5 đời của nhà vua trao tặng và tổ chức tọa đàm, giới thiệu về sự nghiệp nghệ thuật của vua Hàm Nghi.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ tiếp nhận bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi.
Hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi - Tiến sĩ Amandine Dabat đã hiến tặng bức tranh phong cảnh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của nhà vua cho bảo tàng mỹ thuật Việt Nam.
Ngày 12-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi do đại diện gia đình vua trao tặng.
Ngày 12-11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers) của vua Hàm Nghi.
Sáng 12/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra sự kiện Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)'.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ tiếp nhận bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi. Hậu duệ đời thứ năm khẳng định vua Hàm Nghi trở thành họa sĩ và nhà điêu khắc trong suốt thời gian lưu đày. Những tác phẩm đầu tiên ra đời từ năm 1889 đưa ông thành họa sĩ hiện đại đầu tiên của Việt Nam.
Các kỷ vật được đưa từ Pháp về trưng bày ở đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở.
Ngày 12/11 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)'.
Ngày 12/11 tới, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tiếp nhận tác phẩm 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi, sáng tác năm 1908, thể hiện quang cảnh đồng quê gần nhà ông ở Alger.
Hiện vật được hồi hương gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi giao cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Các hiện vật bao gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của Vua Hàm Nghi là nữ Tiến sĩ Amandine Dabat (Pháp) hiến tặng cho Huế và Quảng Trị.
Khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán được hậu duệ của vua Hàm Nghi hiến tặng cho Huế và Quảng Trị. Các kỷ vật vừa được Giám đốc Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam trao cho đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Các kỷ vật vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc, bộ sách chữ Hán do hậu duệ thứ 5 của nhà vua trao tặng cho Huế và Quảng Trị.
Ngày 25/10, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) có buổi làm việc tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và tiếp nhận các kỷ vật của vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán.
Ngày 25/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ đã tiếp nhận các hiện vật quý từ hậu duệ vua Hàm Nghi tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.
Miếu thờ Thủ lĩnh phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa được khởi dựng năm 1886, là di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dân địa phương.
Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.
Đây là vị vua yêu nước của vương triều Nguyễn, được người đời sau kính nể.
Dù không phải người con của xứ Thanh nhưng tên tuổi ông đã gắn bó thân thương với đất và người quê Thanh, ông là Đinh Công Tráng, một trong những thủ lĩnh tài năng xuất chúng của khởi nghĩa Ba Đình - đỉnh cao của phong trào chống thực dân Pháp hưởng ứng Chiếu Cần Vương trên đất Thanh Hóa.
Ngoài có nhiều quận nhất cả nước, thành phố này còn có 1 thành phố và 5 huyện.
Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.
Đó là anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật. Ông sinh năm 1925, tại thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ngày 7/5/1954, ông là Đại đội trưởng dẫn đầu tổ xung kích chỉ huy bắt sống tướng giặc Đờ Cát-xtơ-ri, Ông là niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam, của quê lúa Thái Bình.
Tư tưởng 'Dân là gốc' là một trong những nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng ta, là sự kế thừa, tiếp nối bài học từ chiều dài lịch sử dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong Văn kiện Đại hội XIII, tư tưởng 'Dân là gốc' được bổ sung toàn diện, phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh tính khoa học và cách mạng, tính nhân văn và sáng tạo trong nhận thức lý luận của Đảng ta. Quan điểm đó tiếp tục định hướng công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, việc đưa tư tưởng 'Dân là gốc' của Đảng vào cuộc sống là cấp thiết, trong đó vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam rất quan trọng.
Sinh thời, vị vua này nổi tiếng yêu nước, đam mê nghệ thuật. Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng có hơn 50 năm sống ở châu Phi.
Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.
Trấn Bình Môn là một trong 13 cổng ra vào trong hệ thống Kinh thành Huế xưa nhưng do là cửa phụ nên cổng thành này gần như bị lãng quên, xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 8/3 (tức 28 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Tuy An long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 137 năm Ngày mất danh nhân Lê Thành Phương (1887-2024) tại Di tích lịch sử cấp quốc gia Đền thờ Lê Thành Phương (ở thôn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An).
Ông là vị vua triều Nguyễn duy nhất có tới 56 năm sống ở châu Phi và lấy vợ, sinh con ở châu Phi.
Mùa xuân 2024 này, chương trình du lịch 'Con đường di sản miền Trung' tròn 20 năm hình thành và phát triển.
Cuộc thi 'Thơ Huế 2023' do Tạp chí Sông Hương tổ chức với mục đích truyền và góp phần xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế theo Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương 'trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh'.
Hưởng ứng chiếu Cần Vương, các văn thân, sĩ phu yêu nước và Nhân dân cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng đã nhất tề đứng lên, quyết tâm kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, trong đó có cuộc nổi dậy do Lãnh Phiên lãnh đạo đã gây được tiếng vang rất lớn.
Ngày này năm xưa 28/12 là ngày Bộ Công Thương ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất; ngày Quốc hội thông qua Luật Báo chí.
Ngày 29/11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29/11/1885), tại Trung tâm Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm,trao giải thưởng cho các luận án tiến sĩ đoạt giải và ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.
Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Luật sư Phan Anh đã được Tổ quốc tin cậy giao nhiều trọng trách. Hội đồng Hòa bình thế giới, Hội Luật gia dân chủ quốc tế hết sức tín nhiệm.
Di tích lịch sử là minh chứng sinh động và cụ thể nhất về hiện thực cuộc sống đã xảy ra. Đó chính là những dấu vết quá khứ rất cần được gìn giữ và trân trọng. Một dân tộc có nhân phẩm khi biết khép lại quá khứ nhưng không lãng quên lịch sử. Bởi lịch sử được viết nên bằng mồ hôi, nước mắt và máu của Nhân dân. Với dân tộc Việt Nam thì điều đó càng vô cùng thấm thía. 'Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi/ Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể/ Đất nước có trong miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc...' Những câu thơ như thế của Nguyễn Khoa Điềm tôi tin sẽ sống rất lâu trong tâm hồn người dân đất Việt. Vì đấy chính là văn hóa dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Nó được lưu trữ trong những gì bình dị và thân thuộc nhất thuộc về quê hương, xứ sở, con người Việt Nam.
Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi (1871 - 1943) đã sớm nhận ra bộ mặt thật xâm lược của thực dân Pháp. Một năm sau đó, ông đã soạn bản Chiếu Cần vương nổi tiếng, kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa thất bại, Nhà vua bị lưu đày nhưng đến hơi thở cuối cùng, ông vẫn không khuất phục…
Được mệnh danh là vùng 'đất võ trời văn', Bình Định là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc.
Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 sau khi vua Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn và lên ngôi hoàng đế. Dưới đây là ảnh chụp một số vị vua nhà Nguyễn.
Tiếp tục chương trình về nguồn 'Thắp sáng ngọn lửa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ, ngày 20/7 đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức hoạt động trao quà tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.