Cục Hàng hải Việt Nam chỉ đạo các Cảng vụ hàng hải, các Chi cục Hàng hải tăng cường giám sát giá dịch vụ tại các cảng biển và giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển.
Giá cước vận tải biển container được điều tiết theo thị trường quốc tế, biến động theo cung cầu thị trường. Việt Nam là một mắt xích trong chuỗi cung ứng hàng hóa trên toàn cầu, do vậy giá cước vận tải của Việt Nam cũng bị điều chỉnh theo giá chung của thị trường thế giới.
Trong bối cảnh giá cước vận tải hàng hóa bằng đường biển đi các nước châu Âu, Mỹ tăng mạnh, Cục Hàng hải đang tìm giải pháp để giảm thiểu tối đa tác động của giá cước đối với doanh nghiệp trong giai đoạn thị trường diễn biến khó lường như hiện nay.
Giá cước vận tải biển một lần nữa neo cao khiến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đau đầu tính bài toán chi phí, thậm chí chịu lỗ để giữ mối hàng hóa.
Cước tàu biển bất ngờ vọt tăng khoảng 100% ở tất cả các tuyến, thậm chí biến động hàng ngày khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn khi chi phí bị đội lên cao. Đáng lo ngại hơn, dù giá tăng cao nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu rất khó đặt được tàu để xuất hàng.
Chi phí vận chuyển container tăng gần như thẳng đứng, khiến các doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại tiến độ giao hàng cũng như thu hẹp biên lợi nhuận.
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường lớn như Mỹ, EU... đều phụ thuộc vào hãng tàu nước ngoài. Đáng nói là, gần đây, những hãng này liên tục rút chuyến và đội giá lên cao, gây khó cho doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu phản ánh họ đang đối mặt với đợt tăng giá cước vận tải biển mới không kém đợt khủng hoảng thiếu container trong đại dịch COVID-19. Cước tăng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng mối lo lớn nhất hiện nay là không thể cạnh tranh được với các đối thủ.
Cước tàu biển tăng 'nóng'; Nhu cầu nhiên liệu máy bay của thế giới tăng kỷ lục; Trung Quốc trở thành thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/6.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị tăng cường giám sát doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển cung cấp dịch vụ chuyển hàng hóa container thực hiện niêm yết giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ tuân thủ quy định tại nghị định 146/2016.
Cục Hàng hải Việt Nam yêu cầu các đơn vị chức năng liên quan trong lĩnh vực tăng cường giám sát giá và phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển
Giá các loại phụ phí (phụ thu) của hãng tàu không được đăng ký kê khai với cơ quan có thẩm quyền nên không kiểm soát được mức giá và các loại phụ phí. Cần thiết phải ban hành cơ chế quản lý cao hơn cơ chế niêm yết giá.
Dự đoán trong năm 2024, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ tăng giá cước tàu, tăng thời gian vận chuyển, tăng đơn hàng đặt chỗ, tăng hoãn đơn hàng và tăng các loại phụ phí.
Diễn biến trên biển Đỏ những ngày qua phản ánh căng thẳng địa chính trị trong một thế giới phân mảnh, tạo thêm áp lực cho kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa yêu cầu Cục Hàng hải phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trước tình trạng cước vận tải biển với hàng container đi châu Âu, châu Mỹ tăng.
Cục Hàng hải cho biết trong tuần đầu tháng 1/2024 cước vận tải biển với hàng container từ châu Á đi châu Âu, châu Mỹ tăng khoảng 60% so với thời điểm cuối năm 2023, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023.
Cục Hàng hải Việt Nam đã giao cho các Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, TP.HCM, Vũng Tàu phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá biến động tăng giá dịch vụ vận chuyển.
Do xung đột tại khu vực Biển Đỏ, các hãng tàu phải thay đổi tuyến đường khiến hành trình kéo dài từ 10 đến 14 ngày so với trước, phát sinh thêm rất nhiều chi phí vận chuyển đẩy giá vận chuyển tăng cao.
Ngày 28/9/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 61/2023/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 61/2023/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm.Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/11/2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Trong đó, quy định rõ 4 trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản (biện pháp bảo đảm).
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Trong đó, Nghị định quy định rõ 4 trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản (biện pháp bảo đảm).
Các doanh nghiệp Việt Nam mua tàu nước ngoài đồng loạt xin treo cờ Việt Nam để có điều kiện phát triển thuận lợi...
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 09/2018/QĐ-TTg kéo dài thời hạn thí điểm áp dụng một số chế độ chi đặc thù của Cục Hàng hải Việt Nam. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2018.