Ứng phó trước ảnh hưởng của bão mạnh

'Các địa phương thông báo cho chủ tàu thuyền biết diễn biến của bão số 3, gió mạnh trên biển để chủ động sản xuất và phòng tránh. Ngành nông nghiệp chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa hè thu còn lại theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', tránh thiệt hại do mưa bão', đó là những yêu cầu mà Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (PCTT&TKCN) lưu ý đối với các ban ngành, địa phương nhằm ứng phó với cơn bão số 3.

2.400ha lúa Mùa được phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Theo Văn bản số 1189/SNN-TT&BVTV ngày 31/7/2024 của Sở NN&PTNT về việc tập trung chỉ đạo chăm sóc và phòng trừ sinh vật gây hại lúa vụ Mùa 2024, toàn tỉnh có trên 5.700ha lúa Mùa cần phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (CLN).

Hơn 5.700ha lúa Mùa cần phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV), đến ngày 31/7, có 1.234,4ha trên trà lúa Mùa sớm nhiễm sâu cuốn lá nhỏ, trong đó có 852,5ha nhiễm trung bình, còn lại là nhiễm nhẹ.

Khẩn trương khôi phục sản xuất trồng trọt sau mưa lũ

Thời điểm này, lúa và các loại cây trồng vụ hè thu đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển mạnh. Tuy nhiên, mưa to kéo dài là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng sâu bệnh phát sinh, gây hại. Do đó, các cơ quan chuyên môn đã tích cực hướng dẫn người dân tập trung chăm sóc và chủ động các biện pháp phòng trừ, bảo đảm năng suất, hiệu quả cho cả vụ.

Chủ động phòng, trừ sâu bệnh gây hại cây trồng

Do thời tiết mưa nhiều, sâu bệnh phát sinh gây hại trên một số loại cây trồng như: ốc bươu vàng gây hại trên diện tích lúa mùa tại huyện Than Uyên, thành phố Lai Châu, với mật độ trung bình 0,3-0,6 con/m2, cục bộ 3-4 con/m2, diện tích nhiễm 2,6ha. Tập đoàn rầy gây hại trên lúa mật độ cao 15- 45 con/m2. Sâu keo mùa thu phát sinh gây hại trên cây ngô xuân hè tại thành phố Lai Châu. Mật độ cao 3 con/m2, diện tích nhiễm lên đến 62ha. Ngoài ra, cây chanh leo tại huyện Tam Đường bị bệnh xoăn lá, diện tích nhiễm 2ha. Bệnh đốm dầu phát sinh gây hại diện tích nhiễm 3,5ha. Đặc biệt, hiện nay nhiều loại sâu bệnh đang gây hại trên cây chè ở thành phố Lai Châu.

Thúc đẩy năng suất, chất lượng mía ăn tươi tại các vùng trồng

Những năm gần đây, với kỹ thuật chăm sóc và quy trình sản xuất ngày càng được nâng lên, đáp ứng được những tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm khắt khe, cây mía Hòa Bình đã được xuất khẩu đến một số nước trên thế giới. Để nâng cao giá trị của sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu mía bền vững, ngành Nông nghiệp tỉnh tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía ăn tươi tại các vùng trồng mía trong tỉnh.

Mưa lớn làm nhiều diện tích lúa bị đổ ngã

Hôm nay 3/5, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) Bùi Phước Trang thông tin, vụ đông xuân năm nay toàn tỉnh gieo cấy được gần 26.000 ha lúa, tính đến ngày 3/5 đã thu hoạch được gần 24.500 ha, đạt tỉ lệ 95%. Do ảnh hưởng của mưa lớn chiều tối ngày 2/5 và sáng ngày 3/5 đã làm đổ ngã, ngập úng nhiều diện tích lúa chưa thu hoạch.

Lúa đang làm đòng, trổ bị sâu bệnh gây nguy hiểm

Thời điểm này, toàn bộ diện tích lúa đông xuân vào giai đoạn làm đòng, sắp trổ đại trà, một số diện tích gieo cấy sớm đã trổ. Đây là giai đoạn quan trọng trong các thời kỳ sinh trưởng của lúa, gần như quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm tốt của vụ mùa với điều kiện không bị tác động, ảnh hưởng của thiên tai, dịch hại.

Bệnh khảm lá sắn có nguy cơ lây lan diện rộng

Bệnh khảm lá sắn (KLS) nguy hiểm đang phát sinh trên diện rộng ngay từ đầu vụ khiến nông dân lo lắng.

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chuối Phú Thọ

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là một trong những giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và bền vững. Do vậy, thời gian qua, tỉnh đã đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực, trong đó chú trọng sản phẩm chuối.

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản đầu năm

Tiếp đà những thành công đạt được trong năm 2023, ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành NN&PTNT tỉnh, các địa phương và các đơn vị, hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh bắt tay vào triển khai thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản, dồn sức chuẩn bị cho các đơn hàng đầu năm mới.

Nắm tình hình sản xuất tại vùng bưởi xuất khẩu Đại Đồng

Nhằm củng cố, nâng cao chất lượng vùng bưởi xuất khẩu, ngày 22/2, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tổ chức đoàn công tác làm việc với Phòng NN&PTNT huyện Yên Thủy và HTX Nông nghiệp Đại Đồng, xã Ngọc Lương (Yên Thủy).

Cần sớm có giải pháp phòng trừ loại bệnh mới trên cây cao su

Những ngày qua, người trồng cao su ở các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh hết sức lo lắng do hiện tượng khô cành, rụng lá một cách bất thường trên cây cao su ở thời kỳ kinh doanh. Đây là bệnh mới xuất hiện trên cây cao su trên địa bàn tỉnh nên người trồng cao su đang hết sức lúng túng, các cơ quan chuyên môn cũng chưa có giải pháp và loại thuốc phòng trừ hữu hiệu.

Phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng

Theo dự báo rét đậm, rét hại còn có thể tiếp tục kéo dài trong những ngày tới, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. Các địa phương, HTX hướng dẫn nông dân triển khai các giải pháp bảo vệ cây trồng vụ đông xuân.

Bảo vệ, chăm sóc cây trồng dưới thời tiết giá lạnh

Trên địa bàn tỉnh đã và đang trải qua những đợt rét do ảnh hưởng của không khí lạnh. Trên những cánh đồng, nông dân tích cực chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ đông, đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Hướng dẫn cấp, quản lý mã số vùng trồng lĩnh vực trồng trọt

Nhằm triển khai tốt công tác cấp, quản lý mã số vùng trồng (MSVT) lĩnh vực trồng trọt (nội địa), nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan về an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm soát chất lượng nông sản tại các vùng trồng, phục vụ truy xuất nguồn gốc nông sản trong tình hình mới, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) hướng dẫn quy trình cấp MSVT lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh.

Phòng trừ rầy nâu hại lúa cuối vụ mùa

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ở các tỉnh phía Bắc từ nay đến cuối vụ mùa thời tiết còn diễn biến phức tạp, có thể xảy ra những đợt mưa kéo dài kèm dông, lốc, gió mạnh. Đó là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh thành dịch, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất. Để bảo vệ sản lượng, năng suất lúa vụ mùa năm nay, nông dân các địa phương trong tỉnh tích cực bám sát đồng ruộng, theo dõi diễn biến của đối tượng rầy nâu (tập đoàn rầy) hại lúa, chủ động xử lý kịp thời các ổ dịch dưới sự hướng dẫn của đội ngũ cán bộ chuyên môn.

Hội thảo đầu bờ giống lúa HG12

Chiều nay 24/8, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) phối hợp với Công ty Cổ phần Giống cây trồng - vật nuôi Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo đầu bờ giống lúa HG12.

Chủ động phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

Theo báo cáo nhanh của Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tỉnh, trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 xuất hiện rộ và bắt đầu đẻ trứng trên các diện tích lúa mùa toàn tỉnh. Dự báo trong tháng 8 trở đi sâu non sẽ nở rộ, mật độ trung bình 10 - 20 con/ m2, cao 50 - 70 con/m2, cao cục bộ từng ruộng, từng xứ đồng trên 100 con/m2 gây hiện tượng trắng lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa nếu không có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Sâm Bố Chính tiếp tục chết ở nhiều địa phương

Toàn tỉnh trồng gần 10,5 ha sâm Bố Chính ở các địa phương, đến nay đã có 5,75 ha bị bệnh thối gốc chết. Nguyên nhân cây sâm bị bệnh thối gốc do nấm Fusarium spp gây ra.

Chăm sóc, phòng bệnh cho cây trồng vụ mùa, hè thu

Vụ mùa, hè thu canh tác vào thời điểm mùa mưa bão nên sâu bệnh dễ xuất hiện phá hoại cây trồng. Từ hướng dẫn của các ngành chuyên môn, nông dân các địa phương trong tỉnh đã chủ động các biện pháp hạn chế sâu bệnh, góp phần bảo vệ năng suất và chất lượng cây trồng đến khi thu hoạch.

Sâm Bố Chính chết hàng loạt ở A Lưới

Nhiều diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới hiện bị 'chết non' khi chưa đến kỳ thu hoạch khiến người dân gặp khó khăn. Ngành nông nghiệp đang triển khai các giải pháp khắc phục.

Lan tỏa mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Trước nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, an toàn của người tiêu dùng và đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, Sở NN&PTNT đã triển khai hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ và theo hướng hữu cơ. Qua đó, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) sinh thái.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm bưởi Diễn phục vụ xuất khẩu

Cuối năm 2022, hợp tác xã Đại Đồng, xã Ngọc Lương (Yên Thủy) phối hợp cùng Công ty CP nông nghiệp RYB tổ chức xuất khẩu chuyến bưởi Diễn đầu tiên sang thị trường Vương quốc Anh với số lượng gần 11 tấn. Những trái bưởi Diễn Yên Thủy lần đầu tiên xuất hiện ở Anh, bày bán trong chuỗi siêu thị Longdan nhận được sự chào đón của cộng đồng người Việt tại Anh và người tiêu dùng sở tại đã tạo động lực rất lớn đối với người trồng bưởi. Xác định đây là thời cơ để quả bưởi Diễn vươn ra thị trường quốc tế, vụ bưởi năm nay, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tỉnh đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật để mở rộng vùng trồng và nâng cao chất lượng bưởi quả nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Phòng trừ bệnh đạo ôn gây hại trên lúa vụ xuân

Theo điều tra của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV), hiện diện tích lúa xuân ở một số địa phương như: Kim Bôi, Lạc Thủy, TP Hòa Bình mắc bệnh đạo ôn và gây hại, tỷ lệ phổ biến từ 1-3% số lá, cục bộ gây lụi từng bụi, từng chòm. Ngành NN& PTNT đang theo dõi, dự báo tình hình dịch bệnh, từ đó hướng dẫn người dân phòng trừ hiệu quả để bảo đảm năng suất lúa không bị ảnh hưởng khi thu hoạch.

Tập trung phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân

Theo điều tra của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV), hiện một số địa phương như: Kim Bôi, Lạc Thủy, TP Hòa Bình bệnh đạo ôn đã xuất hiện và gây hại, tỷ lệ phổ biến 1-3% số lá, cục bộ gây lụi từng bụi, từng chòm.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ sản xuất vụ xuân

Dưới sự chỉ đạo của ngành NN& PTNT, các cơ quan chuyên môn, nông dân các địa phương trong tỉnh tập trung chăm sóc cây trồng vụ xuân. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các biện pháp phòng trừ đối tượng sâu bệnh phát sinh, gây hại trên một số loại cây trồng được chủ động thực hiện để bảo vệ sản xuất.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Nhiều bệnh gây hại trên cao su, cây ăn quả

TTH - Hơn 1.000ha cao su, cây ăn quả, hồ tiêu… đang bị sâu bệnh gây hại, có nhiều khả năng lây lan diện rộng, nhiễm nặng do điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, bất thường.

Nâng cao chất lượng sản xuất và trồng trọt an toàn

Trong năm 2022, dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng. Nhất là những tháng đầu năm, dịch bệnh tác động xấu đến vận chuyển, cung ứng vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu thụ nông sản, hoạt động xuất khẩu. Những diễn biến của biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Dù vậy, dưới sự nỗ lực vượt khó của hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh, năm qua, giá trị sản xuất trồng trọt theo giá so sánh đạt 7,09 nghìn tỷ đồng tăng 3,43% so với cùng kỳ...

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Tiếp tục tiêu úng cho hơn 3.500 ha lúa

Ngày 29/1, Sở NN&PTNT cho biết, tiếp tục chỉ đạo các địa phương, hợp tác xã (HTX) huy động các trạm bơm tiêu úng, thoát nước nhanh cho hơn 3.500 ha lúa còn lại.

Cam Cao Phong vươn ra thị trường thế giới

Đầu tháng 1 này, lô hàng nông sản đầu tiên của tỉnh trong năm 2023 đã được xuất khẩu, cũng là lô hàng cam Cao Phong đầu tiên được xuất khẩu sang thị trường Vương quốc Anh. Sự kiện đánh dấu sau hơn 40 năm (kể từ năm 1980), quả cam Cao Phong lại được vươn ra thị trường thế giới.

Nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón

Trong điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, việc tăng cường quản lý nhà nước về sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón để không xảy ra tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng lưu thông trên thị trường, gây thiệt hại cho sản xuất và người tiêu dùng đã và đang là vấn đề cần được các cơ quan chức năng quan tâm, chú trọng.

Chăm sóc cây trồng vụ đông trong thời tiết giá lạnh kéo dài

Trên địa bàn tỉnh đang trải qua đợt rét đậm kéo dài. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, cây trồng dễ phát sinh sâu bệnh, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng mùa vụ. Do đó, những ngày này, nông dân các địa phương trong tỉnh tích cực bám đồng ruộng, tập trung chăm sóc cây trồng vụ đông.

Hiệu quả mô hình ICM trên cây bưởi

Những năm gần đây, việc sản xuất bảo đảm an toàn thực phẩm, giảm thiểu chi phí nhằm tăng lợi nhuận cho người dân được ngành nông nghiệp quan tâm qua triển khai thực hiện nhiều mô hình. Trong số đó có mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) gắn với tổ dịch vụ được triển khai tại Hợp tác xã (HTX) bưởi Xuân Thủy, xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Nguy cơ sâu bệnh trên lúa chét lây sang vụ đông xuân

TTH - Hàng trăm ha lúa chét (lúa tái sinh) đang bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh. Đây là mầm mống, tiềm ẩn nhiều nguy cơ sâu bệnh lây nhiễm, gây lại lúa vụ đông xuân sắp đến.

Khảo sát, đánh giá việc sử dụng thực phẩm nông, lâm, thủy sản tại huyện Tân Lạc

Ngày 1/11, đoàn công tác của Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản làm việc tại huyện Tân Lạc, nắm bắt tình hình sản xuất, sử dụng thực phẩm nông, lâm, thủy sản đã được chứng nhận an toàn thực phẩm (ATTP) và áp dụng quy trình VietGAP. Đồng thời đề xuất, triển khai một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các cá nhân, tổ chức sản xuất, sử dụng thực phẩm, thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên địa bàn huyện.

Tập trung thu hoạch lúa và cây màu vụ mùa, hè thu

Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương trong tỉnh gấp rút đẩy nhanh tiến độ, tập trung thu hoạch lúa và cây màu vụ mùa, hè thu. Đồng thời, chủ động chuẩn bị vật tư, đảm bảo các điều kiện để triển khai sản xuất tốt vụ đông theo đúng tiến độ.