Năm 2024 ghi nhận nhiều dấu ấn khởi sắc trong hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không mở đường bay, nâng tần suất chuyến bay giữa các điểm đến của 2 nước.
Năm 2024 ghi nhận nhiều dấu ấn khởi sắc trong hợp tác du lịch Việt Nam – Trung Quốc. Nhiều hãng hàng không mở đường bay, nâng tần suất chuyến bay giữa các điểm đến của 2 nước. Hiện trung bình có khoảng 330 chuyến bay qua lại mỗi tuần giữa Việt Nam và Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đã đạt trên 2,7 triệu lượt sau 9 tháng năm 2024.
China Southern Airlines - hãng hàng không lớn nhất Trung Quốc về quy mô đội máy bay đã chính thức sử dụng C919 - chiếc máy bay do nước này tự sản xuất.
Ngày 19/9, hãng hàng không Trung Quốc China Southern Airlines có trụ sở tại Quảng Châu bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên với máy bay chở khách C919 vừa được Tập đoàn Hàng không Thương mại Trung Quốc (COMAC) giao hàng hồi cuối tháng 8.
Thành tích này đạt được sau hơn 15 tháng kể từ khi chiếc máy bay chính thức bay thương mại, đánh dấu một chương mới trong ngành hàng không Trung Quốc.
Hai hãng hàng không Trung Quốc là Air China và China Southern đã đón nhận chiếc máy bay chở khách cỡ lớn đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
Máy bay phản lực chở khách C919 của Trung Quốc ghi nhận một dấu mốc mới khi được Tập đoàn sản xuất máy bay thương mại Comac lần đầu tiên bàn giao cho ba hãng hàng không lớn ngay trong tháng 8.
Air China và China Southern Airlines sẽ là các hãng hàng không tiếp theo sử dụng máy bay phản lực chở khách C919 do Trung Quốc sản xuất.
Giá vé máy bay quốc tế đến và đi từ châu Á đang hạ do các hãng hàng không Trung Quốc đẩy mạnh dịch vụ xuyên biên giới, trong bối cảnh nhu cầu du lịch hậu đại dịch giảm dần.
Trong khi các doanh nghiệp ở Mỹ và châu Âu bị ảnh hưởng bởi sự cố ngừng hoạt động công nghệ thông tin toàn cầu vào ngày 19/7, thì Trung Quốc hầu như không bị ảnh hưởng.
Bốn năm liền thua lỗ, Vietnam Airlines đang tìm kiếm giải pháp huy động vốn và mở rộng đội bay bằng cách phát hành cổ phiếu riêng lẻ và xem xét đơn đặt hàng 20 máy bay mới từ Airbus hoặc Embraer.
Sự phục hồi chậm chạp của 3 hãng hàng không quốc doanh trái ngược hoàn toàn với các hãng hàng không tư nhân.
Từ ngày 06/07/2024, Spring Airlines chính thức mở lại đường bay thẳng Thượng Hải - Hồ Chí Minh, đánh dấu sự phục hồi của đường bay quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc. Mới đây, Beyond Travel JSC- Tổng đại lý (General Sales Agent) của Spring Airlines tại thị trường Việt Nam đã chào mừng chuyến bay đầu tiên mang số hiệu 9C7557 khởi hành từ thành phố Thượng Hải, Trung Quốc hạ cánh an toàn tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất.
Ngày 6-7, chuyến bay đầu tiên mang số hiệu 9C7557 của hãng hàng không Spring Airlines khởi hành từ thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) đã hạ cánh an toàn tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, chính thức mở lại đường bay quốc tế thương mại thường lệ khứ hồi thành phố Hồ Chí Minh - Thượng Hải, đánh dấu sự phục hồi của mạng đường bay quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc.
TRUNG QUỐC - Mới đây, một chuyến bay từ thành phố Thượng Hải đến Tế Nam, đã phải hoãn lại do một hành khách để lạc mất thú cưng.
Một nữ hành khách lén mang sóc lên máy bay, con vật chạy tán loạn trong khoang khiến toàn bộ chuyến bay bị trì hoãn.
Sau khi hoàn thành một năm bay thương mại trên các đường bay nội địa, dòng máy bay chở khách C919 của Trung Quốc sẽ tiếp tục hành trình hướng ra ngoài thế giới.
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc tự sản xuất tiếp tục vượt qua hàng loạt bài kiểm tra an toàn trong nỗ lực tiếp cận thị trường nước ngoài.
Hãng hàng không Trung Quốc Air China cho biết đã ký thỏa thuận với Tập đoàn máy bay thương mại Trung Quốc - Comac để mua 100 máy bay C919 từ nay đến năm 2031.
Ba hãng hàng không quốc doanh lớn của Trung Quốc đang tụt lại phía sau trong bối cảnh các đối thủ nhỏ hơn trong nước và các hãng bay ở châu Á đã cải thiện đáng kể lợi nhuận.
China Southern, Air China, China Eastern nhắm đến việc thoát khỏi tình trạng lỗ bằng việc mở rộng hoạt động quốc tế.
Những ngày qua, mạng xã hội Weibo của Trung Quốc dậy sóng trước thông tin máy bay C919 của Trung Quốc gặp tai nạn khi hạ cánh xuống sân bay Houston (Texas, Mỹ).
2 chiếc máy bay do Trung Quốc sản xuất, C919 và ARJ21, sau khi hạ cánh xuống Cảng Hàng không quốc tế Vân Đồn sẽ tham dự triển lãm, trình diễn hàng không.
Sau Singapore, Việt Nam là điểm đến nước ngoài thứ 2 của C919 - chiếc máy bay 'Made in China'.
Máy bay chở khách thương mại C919 của Trung Quốc đã có màn trình diễn ấn tượng tại lễ khai mạc Triển lãm hàng không quốc tế Singapore (Singapore Airshow) hôm 20/2. Đây là lần đầu tiên C919 Trung Quốc thực hiện chuyến bay bên ngoài lãnh thổ.
Đại diện của hãng máy bay Trung Quốc Comac tuyên bố bên lề Triển lãm hàng không Singapore rằng họ đã bán được một số lượng lớn máy bay C919.
Ngày 18/2, máy bay chở khách C919 thân hẹp do Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc (COMAC) sản xuất đã thực hiện một chuyến đi diễn tập để chuẩn bị cho Triển lãm Hàng không Singapore.
Máy bay C919 do Trung Quốc sản xuất lần đầu bay ra khỏi lãnh thổ nước này để đến triển lãm tại Singapore.
COMAC C919 - chiếc máy bay phản lực chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất, vừa thực hiện chuyến bay đầu tiên ra nước ngoài, khi tới tham dự Triển lãm hàng không Singapore vào ngày 18/2. Tuy nhiên, việc nó có đủ sức cạnh tranh trên 'bầu trời quốc tế' hay không sẽ là một dấu hỏi lớn.
Máy bay chở khách nội địa đầu tiên của Trung Quốc - C919 đã xuất hiện tại triển lãm quốc tế ở Singapore, bên cạnh các đối thủ Mỹ như Airbus và Boeing.
Máy bay thương mại đầu tiên được sản xuất trong nước của Trung Quốc sẽ tham dự triển lãm hàng không lớn nhất châu Á tại Singapore cùng Airbus trong khi Boeing vắng mặt.
Trung Quốc sẽ đầu tư mạnh mẽ để mở rộng năng lực sản xuất máy bay chở khách C919 do nước này tự chế tạo, nhằm giành thêm thị phần từ các ông lớn Airbus và Boeing.
Với khoảng 9 tỷ lượt người về quê đón Tết Nguyên đán năm nay, Trung Quốc đang nỗ lực 'giải bài toán' đi lại để phục vụ nhu cầu của người dân và du khách trong kỳ Xuân vận 2024.
Trung Quốc dự kiến sẽ lập kỷ lục 9 tỷ chuyến đi của hành khách trong đợt Xuân vận năm 2024. Đây được coi là cuộc di cư hàng năm lớn nhất tại quốc gia châu Á này, kéo dài trong 40 ngày (chính thức bắt đầu từ ngày 26/1 5/3).
Các hãng hàng không tại Trung Quốc sẽ tăng cường tàu bay phục vụ nhu cầu đi lại trong mùa du lịch cao điểm kéo dài 40 ngày trong dịp tết Nguyên đán.
Trong năm nay, Trung Quốc sẽ thúc đẩy quá trình cấp giấy chứng nhận châu Âu cho máy bay chở khách thân hẹp C919 mà nước này sản xuất.