Thành tích này đạt được sau hơn 15 tháng kể từ khi chiếc máy bay chính thức bay thương mại, đánh dấu một chương mới trong ngành hàng không Trung Quốc.
Hai hãng bay nhà nước của Trung Quốc chuẩn bị vận hành máy bay chở khách C919 do nước này tự phát triển.
Hai hãng hàng không Trung Quốc là Air China và China Southern đã đón nhận chiếc máy bay chở khách cỡ lớn đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
Sự cạnh tranh gay gắt bởi các hãng hàng không Trung Quốc và một số quốc gia khác đang là nguy cơ lớn đối với nhiều hãng hàng không tại 'Lục địa Già'.
Khách du lịch từ Ấn Độ được cho là thị phần đầy tiềm năng. Không chỉ Việt Nam, một số nước Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia,... đều nỗ lực tranh giành sự chú ý của dòng khách này.
Ấn Độ bác bỏ lời kêu gọi nối lại chuyến bay chở khách của Trung Quốc sau 4 năm.
Ba hãng hàng không quốc doanh lớn của Trung Quốc đang tụt lại phía sau trong bối cảnh các đối thủ nhỏ hơn trong nước và các hãng bay ở châu Á đã cải thiện đáng kể lợi nhuận.
China Southern, Air China, China Eastern nhắm đến việc thoát khỏi tình trạng lỗ bằng việc mở rộng hoạt động quốc tế.
Hai năm sau khi chiếc máy bay chở khách Boeing 737-800 lao thẳng xuống một ngọn núi hẻo lánh khiến toàn bộ 132 người trên máy bay thiệt mạng, các nhà điều tra ở Trung Quốc đã không đưa ra được kết luận mới về nguyên nhân của thảm họa hàng không nguy hiểm nhất nước này trong nhiều thập kỷ.
Sau khi tham gia Singapore Airshow 2024, cặp máy bay C919 và ARJ21 bay thẳng tới Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn để tiếp tục tham gia triển lãm và trình diễn máy bay của Comac kéo dài trong 4 ngày.
Sau Singapore Airshow 2024, dàn máy bay của hãng sản xuất máy bay Trung Quốc nội địa Comac lần đầu tiên triển lãm và trình diễn tại sân bay quốc tế Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh)
Sau khi tham gia Singapore Airshow 2024, cặp máy bay C919 và ARJ21 bay thẳng tới Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn để tiếp tục tham gia triển lãm và trình diễn máy bay của Comac kéo dài trong 4 ngày.
11h50 và 12h40 ngày 26/2, lần lượt hai máy bay C919 và ARJ21 của hãng sản xuất máy bay Trung Quốc nội địa Comac hạ cánh tại sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh).
Để phục vụ lượng hành khách đi lại tăng cao trong dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, bốn chiếc máy bay nội địa do Trung Quốc tự sản xuất sẽ được đưa vào hoạt động.
Tuần trước, một cuộc tranh luận đã nổ ra trên chuyến bay của China Eastern Airlines. Nguyên nhân là do hành khách cho rằng họ được phục vụ bằng thức ăn cho chó.
Theo Khmer Times, mục tiêu của sân bay quốc tế mới Siem Reap - Angkor (SAI) là đón 12 triệu hành khách vào năm 2040. Sân bay sẽ chính thức được Thủ tướng Hun Manet khánh thành vào ngày 1-12, bắt đầu hoạt động thương mại vào ngày 16-10.
Người rót vốn cho Vntrip này là ông Fan Min - một trong những người đầu tiên sáng lập ra Trip.com - công ty lữ hành có giá trị thương hiệu lớn nhất tại Trung Quốc.
Ngày 28/9, hãng hàng không China Eastern Airlines thông báo sẽ mua thêm 100 máy bay C919 - máy bay chở khách nội địa đầu tiên của Trung Quốc.
Tập đoàn Máy bay Thương Mại Trung Quốc (COMAC) mới có đơn đặt hàng 100 chiếc C919 từ hãng hàng không China Eastern Airlines, có quy mô lớn thứ hai tại quốc gia này.
Ba hãng hàng không quốc doanh hàng đầu của Trung Quốc – China Southern, Air China và China Eastern đã công bố khoản lỗ lũy kế khoảng 27,4 tỷ USD kể từ năm 2020.
Các hãng bay Việt Nam gặp khó khăn trong việc duy trì tỷ lệ sử dụng slot tại các sân bay Trung Quốc trong lịch bay mùa Hè 2023 để có thể giữ slot lịch sử cho mùa hè 2024.
Vừa trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, dòng khách du lịch Ấn Độ đã thắp lên hy vọng trở thành mục tiêu khai thác tiềm năng, sẵn sàng chi nhiều tiền để đi du lịch. Theo CNN, Việt Nam, Singapore, Indonesia, Malaysia là những quốc gia được hưởng lợi.
Du khách Ấn Độ đến Việt Nam dự kiến sẽ tăng ít nhất 1.000% so với mức trước đại dịch Covid-19. Đông Nam Á nói chung rõ ràng là điểm đến hàng đầu của du khách Ấn Độ…
Ấn Độ vừa trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới và đã có nhiều dự đoán về khả năng nước này lại vượt qua Trung Quốc về các lĩnh vực khác, trong đó có du lịch nước ngoài.
Ấn Độ đã vượt mặt Trung Quốc trở thành nước có dân số đông nhất trên thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng đất nước hơn 1,4 tỷ dân sẽ tiếp tục dẫn đầu về lượng du khách tiềm năng.
Trung Quốc chế tạo máy bay chở khách C919 để cạnh tranh với hãng lớn của phương Tây là Boeing và Airbus. Thế nhưng máy bay này được cho là có dựa vào các linh kiện và hệ thống của Mỹ khiến máy bay có thể gặp khó khi ra thị trường toàn cầu.
Các hãng bay Trung Quốc dường như đã né không phận Nga khi thực hiện các chuyến bay đến hoặc đi từ Mỹ mới được cấp phép trong thời gian gần đây.
Máy bay chở khách C919 đầu tiên do Trung Quốc sản xuất là máy bay phản lực C919 là dòng máy bay thân hẹp, có thể đạt vận tốc 955 km/giờ.
Hãng hàng không China Eastern mới đây đã đưa máy bay chở khách C919 do Trung Quốc sản xuất vào sử dụng và hoàn thành chuyến bay thương mại đầu tiên.
Hôm 29-5, BBC đưa tin máy bay phản lực chở khách cỡ lớn sản xuất trong nước đầu tiên của Trung Quốc đã thực hiện thành công chuyến bay thương mại.
Máy bay phản lực chở khách C919 của Trung Quốc đã thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên vào Chủ nhật (27/5), khi hãng hàng không China Eastern Airlines đã sử dụng nó cho chuyến bay từ Thượng Hải đến Bắc Kinh.
Phi cơ C919 nội địa Trung Quốc đã có chuyến bay thương mại đầu tiên với hành trình từ Thượng Hải tới Bắc Kinh. Điều này mở ra trang sử mới cho ngành hàng không Trung Quốc, dù vậy đường vươn tầm ra thế giới của chiếc máy bay này vẫn còn đầy gian nan.
Trung Quốc hoàn thành chuyến bay thương mại đầu tiên trong lịch sử đối với dòng máy bay chở khách cây nhà lá vườn mang tên C919.
Ngay khi cuộc chiến tại Ukraine nổ ra, Liên minh châu Âu (EU) và Nga lập tức đóng không phận với nhau. Cuộc phong tỏa trên không kéo dài cho đến nay.
Trong những ngày đầu xung đột giữa Nga và Ukraine, Liên minh châu Âu và Nga đã đóng cửa không phận của nhau. Tình trạng này vẫn không thay đổi cho tới nay và bên hưởng lợi là các hãng hàng không Trung Quốc.
Ngày 21/3, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc Hội chợ triển lãm quốc tế Mạng lưới cao cấp sản xuất, cung ứng, tiêu dùng bền vững lĩnh vực công nghiệp Hàng không (AeroExpo Hanoi & Vietnam Aviation Forum 2023) nhằm thúc đẩy giao thương ngành công nghiệp Hàng không Việt Nam với ngành hàng không toàn cầu.