Thổi hồn vào tre, nứa

Với sự sáng tạo, tinh tế, nghệ sĩ Nguyễn Trường đã kết hợp nghệ thuật truyền thống và hiện đại tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo. Những cây đàn tre mang dấu ấn của ông không chỉ thu hút sự chú ý của giới âm nhạc mà còn gợi lên một cuộc cách mạng âm nhạc mới, đậm chất Tây Nguyên.

Bàn tay tài hoa của người thầy giáo biến gốc cây thành nhạc cụ

Từ những khúc tre, nứa, gốc cà phê vô tri vô giác, nghệ sĩ, thầy giáo Nguyễn Trường không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, thổi hồn thành các nhạc cụ độc đáo, mới lạ.

Cánh chim rừng không mỏi

Bám vào chất liệu Tây Nguyên, Y San Aliô dùng hình thể lột tả cảm xúc, văn hóa của các dân tộc bản địa. Những tiết mục của ông vượt ra khỏi buôn làng, biểu diễn khắp các nước châu Âu. Gần nửa thế kỷ, nghệ sĩ nhân dân Y San Aliô vẫn cháy hết mình với nghệ thuật múa.

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8: Đặc sắc, rộn ràng với 'Nhịp điệu cao nguyên'

Trong không khí vui tươi, sôi động của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, ngày 13/3, tại Phố thưởng thức cà phê miễn phí (đường Phan Đình Giót, thành phố Buôn Ma Thuột), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình văn nghệ dân gian với chủ đề 'Nhịp điệu Cao nguyên'.

Lớp trẻ 'giữ lửa' cồng chiêng

Đối với đồng bào Tây Nguyên, tiếng cồng chiêng theo suốt cuộc đời của họ từ khi sinh ra đến khi về với đất. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của cồng chiêng, ngoài sự truyền thụ của những nghệ nhân lớn tuổi thì không thể không nhắc tới vai trò 'giữ lửa' của lớp trẻ.