Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật múa Việt Nam đang tạo dấu ấn với công chúng trong việc khai thác những chất liệu truyền thống vào các tác phẩm, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa mang hơi thở cuộc sống đương đại vào các tác phẩm, tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới.
Gần đây, nghệ thuật múa Việt Nam có nhiều tác phẩm khai thác tốt chất liệu truyền thống, dân tộc, tạo được tiếng vang. Đây là một xu hướng sáng tác đáng khích lệ, bởi vừa tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới, vừa gìn giữ và tôn vinh yếu tố truyền thống, dân tộc.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Múa Việt Nam - Vietnam Dance Week 2024 do Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức, vở múa đương đại 'SESAN' công diễn tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum đã mang đến nhiều cảm xúc nghệ thuật cho người xem khi thể hiện được vẻ đẹp mạnh mẽ, nguyên sơ, mang nhiều nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên.
Tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp cùng UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 - Vietnam Dance Week 2024 với chủ đề 'Dòng sông ánh sáng'. Tại lễ khai mạc, Ban tổ chức đã công diễn vở múa đương đại SeSan.
Tối 13/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam phối hợp cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 - Vietnam Dance Week 2024 với chủ đề 'Dòng sông ánh sáng'.
2 ngày cuối tuần cuối tháng 6, Nhà hát Lớn Hải Phòng 'nóng' hơn khi nhạc kịch 'Bỉ vỏ' – tác phẩm chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng được Đoàn Ca múa Hải Phòng công diễn.
NSND Trịnh Thúy Mùi, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đều bày tỏ 'ngạc nhiên và bất ngờ' khi xem nhạc kịch 'Bỉ vỏ' do các nghệ sĩ Đoàn Ca múa Hải Phòng biểu diễn.
Sau thành công của những vở múa 'Mỵ', ballet 'Kiều', nhạc kịch 'Người cầm lái', 'Dế mèn'..., biên đạo múa Tuyết Minh tiếp tục hành trình của mình, làm những vở nhạc kịch Việt Nam, chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng. Đó là con đường gian nan, nhưng với chị, là một nguồn cảm hứng vô tận của sự sáng tạo, để viết nên những câu chuyện Việt bằng ngôn ngữ của phương Tây.
Vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của cố nhà văn Nguyên Hồng, sẽ công diễn vào hồi 20h30 ngày 29/6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và truyền hình trực tiếp trong chương trình 'Sân khấu Truyền hình' - Đài Truyền hình Hải Phòng (THP).
Vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Nguyên Hồng, sẽ ra mắt khán giả tại Nhà hát Thành phố Hải Phòng vào ngày 29-6 tới.
Sau thời gian dàn dựng, vào tối ngày 29/6 tới đây, vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' được chuyển thể dựa trên tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng sẽ chính thức công diễn phục vụ khán giả, tại Nhà hát Lớn Hải Phòng.
Được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hồng, vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' do Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng chỉ đạo, Đoàn Ca múa Hải Phòng thực hiện sẽ chính thức công diễn vào tối 29/6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và truyền hình trực tiếp trong Chương trình Sân khấu Truyền hình-Đài Truyền hình Hải Phòng (THP).
Được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hồng, vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' do Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng chỉ đạo, Đoàn Ca múa Hải Phòng thực hiện sẽ chính thức công diễn vào tối 29/6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và truyền hình trực tiếp trong Chương trình Sân khấu Truyền hình-Đài Truyền hình Hải Phòng (THP).
Nhạc kịch 'Bỉ vỏ' đưa những nhân vật trong trang sách của nhà văn Nguyên Hồng lên sân khấu, 'kể' câu chuyện đầy nhân văn về tình người, sự đoàn kết và niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng.
'Bỉ vỏ' là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Nguyên Hồng, tái hiện hình ảnh xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, được nghệ sĩ Tuyết Minh chuyển thể thành nhạc kịch, Đoàn ca múa Hải Phòng biểu diễn.
Sau khi bước vào điện ảnh, sân khấu kịch…, tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng tiếp tục tạo cảm hứng cho biên đạo múa Nguyễn Thị Tuyết Minh và ê kíp thực hiện vở nhạc kịch cùng tên, tái hiện bức tranh xã hội dưới thời Pháp thuộc.
Ngày 20/6, Nghệ sỹ Tuyết Minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nghệ sỹ Múa Việt Nam cho biết, lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng, nghệ sỹ Tuyết Minh cùng ê kíp đã chuyển thể và dàn dựng vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ'. Vở diễn có thời lượng 80 phút, do Đoàn Ca múa Hải Phòng thể hiện.
Lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng, vở nhạc kịch Bỉ vỏ với tổng thời lượng 75 phút do Đoàn Ca múa Hải Phòng thể hiện sẽ công diễn tối ngày 29-6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và Truyền hình trực tiếp trong chương trình Sân khấu truyền hình - Đài truyền hình Hải Phòng.
Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hồng - 'Bỉ vỏ' - đã được chuyển thể nhạc kịch do Đoàn Ca múa Hải Phòng thực hiện.
Tập truyện ngắn, tùy bút 'Milano Sài Gòn đang về hay sang?' của tác giả Trương Văn Dân tôi đã đọc vài lần. Và tối hôm nay, tôi ngồi ở sân chung cư nhẩn nha đọc lại từng trang sách.
Tối 23-3, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TPHCM (HBSO) tổ chức diễn vở Ballet Kiều (chỉ đạo nghệ thuật: NSND Chu Thúy Quỳnh, PGS - TS - NSND Ứng Duy Thịnh; chuyển thể kịch bản và tổng đạo diễn: ThS Tuyết Minh; biên đạo múa: Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Phúc Hùng).
Vở ballet 'Kiều' của HBSO thể hiện sự kết hợp giữa những thành tựu nghệ thuật ballet kinh điển của thế giới với những giá trị tinh hoa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Kiệt tác 'Truyện Kiều' của thi hào Nguyễn Du đã được chuyển thể thành vở ballet công diễn tại TP.HCM.
Vở kịch phi lý 'Họ gọi món và lăn dài trên cát, sóng biển và đám cỏ lăn' của TheaFter sẽ tái diễn ở TP.HCM trong ngày 16/12, sau suất diễn vào tháng 8 năm nay. Tác phẩm thách thức việc cảm thụ nghệ thuật kịch truyền thống khi phối trộn và sắp đặt mang tính vô lý của hàng loạt yếu tố/loại hình nghệ thuật như thị giác, video, ứng tác, múa, kịch,… Đây là vở kịch phi lý liên ngành - nơi người sáng tạo kết hợp kịch, kịch ứng tác, kịch hình thể, múa, thị giác, nghệ thuật âm thanh và sắp đặt video. Nhân dịp này, hãy cùng VNNM trò chuyện với nghệ sĩ trình diễn Chinh Ba - người góp công mang kịch phi lý đầy mới lạ đến gần hơn với công chúng.
Lễ hội múa đương đại quốc tế mang tên 'X POSITION O 2023' vừa diễn ra tại Nhà hát Hòa Bình, TP.HCM quy tụ tinh hoa ngành múa Việt Nam và các nước trong khu vực.
Sự ra đời của một số sân khấu mới, các sáng tạo mới trong những vở diễn gần đây đã khiến thị trường sân khấu TP HCM 'nóng' lên, nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Theo các nhà chuyên môn, sàn diễn cần nhiều vở diễn mang tính hiện đại để hướng đến những vấn đề công chúng quan tâm
Vốn tạo dấu ấn qua nhiều chương trình, vở diễn nghệ thuật tại Hội An, nghệ sĩ Chinh Ba đã mạnh dạn đưa kịch phi lý đến gần với khán giả trẻ.
Nhiều kịch bản của thể loại kịch phi lý đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt. Tuy nhiên, đến nay, vẫn chưa nhiều đạo diễn Việt Nam dàn dựng những tác phẩm này
Với các tác phẩm lĩnh vực văn học nghệ thuật được xét vào vòng chung khảo Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 3 năm 2023, nét đẹp nghệ thuật truyền thống được thể hiện bằng tư duy làm nghệ thuật mới, sử dụng các phương pháp sáng tạo hiện đại, gắn liền hơi thở cuộc sống, theo sát nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng.
Ballet Kiều là một trong những vở diễn thành công nhất của Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TPHCM (HBSO), thể hiện sự kết hợp giữa những thành tựu nghệ thuật ballet kinh điển của thế giới với những giá trị tinh hoa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Vở Ballet Kiều của Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) sẽ được tái diễn phục vụ công chúng trong hai đêm 13 và 14/5 tại Nhà hát thành phố.
'Kiều' là một trong những vở diễn thành công nhất của Nhà hát, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa thành tựu nghệ thuật ballet kinh điển của thế giới với giá trị tinh hoa của nghệ thuật truyền thống Việt.
Liên hoan Nghệ thuật Giao hưởng - Nhạc - Vũ kịch Giai điệu mùa thu (gọi tắt là Liên hoan nghệ thuật Giai điệu mùa thu) do Sở VH-TT TPHCM - Thường trực Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn thành phố tổ chức, Nhà hát Giao hưởng - Nhạc - Vũ kịch TPHCM (HBSO) phối hợp Trung tâm Tổ chức biểu diễn và điện ảnh thành phố, và các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện.