Các công ty khai thác lithium, vật liệu quan trọng trong sản xuất pin xe điện, trên thế giới đang phải đối mặt với nhu cầu tăng vọt chưa từng có và biến động giá cả dữ dội.
Trong môi trường nhu cầu tăng vọt và biến động giá cả mạnh mẽ, các công ty khai thác lithium trên thế giới đang thay đổi cách thức mua bán hàng hóa.
Các công ty pin Trung Quốc đang theo đuổi các thỏa thuận với các đối tác thương mại tự do của Mỹ là Hàn Quốc và Ma-rốc, tìm cách khai thác nhu cầu ngày càng tăng ở Mỹ và 'lách' các quy định nhằm loại họ ra khỏi thị trường.
Cách đây 400 triệu năm, trên Trái đất vẫn chưa hề có gỗ bởi cây thân gỗ chỉ xuất hiện cách đây 390 triệu năm tại Cairo (New York, Mỹ).
Tại dãy núi Catskill ở phía đông nam bang New York, Hoa Kỳ, các nhà khoa học đã phát hiện ra một bộ hệ thống rễ cây hóa thạch, có niên đại 386 triệu năm tuổi. Đây được coi là khu rừng lâu đời nhất được biết đến trên thế giới.
Tại dãy núi Catskill ở phía đông nam bang New York, Hoa Kỳ, các nhà khoa học đã phát hiện ra một bộ hệ thống rễ cây hóa thạch, có niên đại 386 triệu năm tuổi. Đây được coi là khu rừng lâu đời nhất được biết đến trên thế giới.
Bên nào có đủ nguồn cung kim loại thô để sản xuất pin điện, bên đó sẽ nắm chắc phần thắng.
Nhu cầu xe điện bùng nổ đã khiến giá các kim loại liên quan tăng mạnh. Để đảm bảo nguồn cung, Trung Quốc đã tìm tới các quốc gia châu Phi.
Khi nhu cầu sử dụng xe điện gia tăng trên toàn cầu, các mỏ lithium tại Zimbabwe được coi là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư Trung Quốc.
Zimbabwe có trữ lượng lithium lớn nhất châu Phi, lớn thứ năm trên toàn cầu, với tỉnh Masvingo có mỏ Bikita - nơi có trữ lượng kim loại lớn nhất thế giới với khoảng 11 triệu tấn.
Vào thế kỷ 20, ngành công nghiệp khai thác đã mang lại vận may cho những ngôi làng yên bình của Manono, một thị trấn ở phía đông nam của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC). Nhưng giờ, mọi thứ đã khác.
Trong khi nhiều quốc gia mua bản quyền phim truyền hình Trung Quốc, điện ảnh đại lục lại gặp khó khăn khi tìm kiếm khán giả nước ngoài.
Khu rừng lâu đời nhất thế giới có niên đại 386 triệu năm được phát hiện tại một mỏ đá bỏ hoang gần New York, Mỹ.
Chương Tử Di phải lên tiếng sau khi liên tục bị chỉ trích đóng vai thiếu nữ 15 tuổi. Trước đó, nhiều ngôi sao gặp ý kiến trái chiều vì cố tình 'cưa sừng làm nghé'.
Nhóm các nhà khoa học Anh - Mỹ đã phát hiện ra những cây hóa thạch lâu đời nhất, có niên đại khoảng 386 triệu năm, tại một mỏ đá bỏ hoang ở thị trấn Cairo, New York (Mỹ) và tin rằng những cái cây này thuộc về một khu rừng rất rộng lớn.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một khu rừng lâu đời nhất thế giới với niên đại lên tới 385 triệu năm tại một mỏ đá bị bỏ hoang tại New York.
Hàng loạt cây hóa thạch khổng lồ và kỳ dị của thời trái đất bắt đầu biến hình thành hành tinh xanh đã lộ diện bên một mỏ đá cũ. Với tuổi đời 386 triệu năm, đây là khu rừng hóa thạch cổ xưa nhất từng được khai quật.