Chuỗi Pharmacity và An Khang đang thu hẹp khi kinh doanh kém hiệu quả, trong khi chuỗi Long Châu ngày một mở rộng số lượng cửa hàng.
18 tháng qua tại Pharmacity được xem là giai đoạn chuyển đổi đầy chông gai, khi doanh nghiệp đã liên tục tìm ra các thiếu sót và tìm cách khắc phục, nhất là với khoản lỗ lũy kế 1.000 tỷ đồng.
Chỉ sau 2 năm về với FPT Retail, Long Châu đã ghi nhận tốc độ mở cửa hàng mạnh mẽ, trở thành chuỗi dược phẩm có số lượng cửa hàng lớn nhất.
Đứng trước sức ép từ 50.000 cơ sở bán dược phẩm nhỏ lẻ, những ông lớn như Pharmacity, Long Châu hay An Khang đang phát triển ra sao?
Chuỗi bán lẻ dược phẩm Pharmacity vừa thông báo bổ nhiệm ông Deepanshu Madan làm tân Tổng Giám đốc, sau khi bà Trần Tuệ Tri công bố kế hoạch từ nhiệm. Như vậy, chỉ 1 năm Pharmacity lại thay đổi 'ghế nóng', sau khi nhà sáng lập Chris Blank rời đi vào năm 2022, vì lý do sức khỏe.
Đại diện một quỹ đầu tư có hoạt động ở Việt Nam cho biết đã nhận được lời đề nghị bán vốn tại Pharmacity, nhưng không tiết lộ con số cụ thể.
Pharmacity hiện có 1.093 nhà thuốc đạt chuẩn GPP đang hoạt động trên toàn quốc. Chuỗi nhà thuốc này đặt mục tiêu đến năm 2025 mở được 5.000 cửa hàng, doanh thu đạt 1,5 tỉ USD.
Nhà sáng lập Chris Blank đã rời vị trí đại diện pháp luật của Pharmacity từ ngày 1/9. Đồng thời, khả năng trở lại vị trí điều hành của nhà sáng lập này cũng đặt ra nhiều dấu hỏi.
Theo Nikkei Asia, số lượng các cửa hàng dược phẩm do 3 công ty quản lý chuỗi lớn nhất điều hành đã tăng gấp 8 lần kể từ năm 2019 trong bối cảnh dân Việt Nam ngày càng có ý thức hơn về vấn đề sức khỏe.
Báo cáo cập nhật sở hữu tính đến cuối tháng 7/2022 cho thấy SK Group đang là cổ đông ngoại lớn nhất sở hữu 14,5% cổ phần của Maroon Bells - công ty sở hữu chuỗi nhà thuốc Pharmacity.
Theo dự đoán, bán lẻ dược phẩm sẽ chứng kiến sự cạnh tranh cao khi nhiều đại gia bán lẻ dồn lực để mở rộng chuỗi nhà thuốc.
Việc theo đuổi kế hoạch mở rộng quy mô trong năm nay dù được thực hiện khá tốt nhưng Pharmacity lại đang hụt hơi so với đối thủ Long Châu về doanh thu và lợi nhuận.
Trong suốt giai đoạn đại dịch COVID-19 vừa qua, Pharmacity đã cam kết đồng hành và hỗ trợ người dân Việt Nam vượt qua khó khăn.
Bán lẻ dược phẩm đang phát triển mạnh và dự kiến sự cạnh tranh sẽ tăng cao khi các tập đoàn lớn dồn lực để chiếm lĩnh thị trường còn phân mảnh.
Pharmacity hướng đến việc xây dựng 5.000 nhà thuốc trên toàn quốc với mục tiêu 50% người dân Việt Nam có thể tiếp cận nhà thuốc Pharmacity trong vòng 10 phút lái xe.
CEO Pharmacity là gương mặt quen thuộc trong giới chơi siêu xe ở Việt Nam, nhưng câu chuyện khởi nghiệp đầy gian khó của người đàn ông này thì không phải ai cũng biết.
Sự kiện SK Group hoàn tất kế hoạch rót vốn trị giá 100 triệu USD vào chuỗi nhà thuốc Pharmacity, khiến cuộc đua trong ngành bán lẻ dược phẩm trong nước vốn đã vô cùng gay cấn nay lại càng trở nên khốc liệt. Sự can thiệp của các 'đại gia' nước ngoài đang giúp các 'ông lớn' hiện thực hóa tham vọng dẫn đầu thị trường.