Ác mộng phong tỏa trở lại châu Âu

Dù có tỷ lệ tiêm vaccine vượt trội, Tây Âu vẫn không thể tránh khỏi làn sóng dịch mới. Trong bối cảnh này, một số quốc gia đã phải tái áp đặt các biện pháp phong tỏa.

Dịch Covid-19 bùng phát trở lại tại Đức: Lời cảnh báo nghiêm khắc với châu Âu

Với số ca nhiễm mới kỷ lục, đại dịch Covid-19 ở Đức đang tồi tệ trở lại. Thậm chí, làn sóng thứ 4 này có thể là đợt tồi tệ nhất từ đầu đại dịch, bất kể khoảng 70% dân số trưởng thành Đức đã được tiêm chủng. Kịch bản này còn có nguy cơ diễn ra ở các nước châu Âu khác.

Từng được coi là hình mẫu chống Covid, Đức đang vật lộn với hơn 50.000 ca nhiễm mới mỗi ngày

Làn sóng Covid hiện này ở Đức được cho là xuất phát từ nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng còn thấp...

Covid-19: Cảnh báo diễn biến nguy hiểm ở Nga, Hy Lạp bùng phát làn sóng thứ 4, chuyên gia dự báo Đức sẽ thêm 100.000 ca tử vong

Tình hình dịch Covid-19 tại châu Âu đang có chiều hướng xấu đi khi nhiều nước ghi nhận số ca mắc bệnh gia tăng trong những ngày qua.

COVID-19: Nhiều bang của Đức áp dụng quy tắc 2-G phòng dịch

Trước thực trạng tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp khi số ca mắc ngày càng tăng, nhiều bang đã phải siết chặt các biện pháp phòng dịch.

COVID-19 tới 6h sáng 22/10: Nga tái phong tỏa thủ đô; Trung Quốc đối phó đợt dịch mới

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 433.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 243 triệu ca, trong đó trên 4,94 triệu ca tử vong.

Châu Âu vẫn là vùng dịch 'nóng' của thế giới

Châu Âu vẫn là vùng dịch 'nóng' của thế giới khi trong vòng 24 giờ qua tại khu vực này ghi nhận trên 140.000 ca mắc COVID-19 mới và 2.000 người tử vong.

Đức ghi nhận những dấu hiệu dịch bệnh COVID-19 đáng lo ngại

Ngày 29/9, Viện Robert Koch (Đức) thông báo tỷ lệ các ca mắc COVID-19 trong 7 ngày qua tăng trở lại sau khi giảm trong hơn 2 tuần, theo đó tăng lên mức 61 ca/100.000 người.

Indonesia là nước có số ca tử vong cao nhất thế giới trong 24 giờ qua

Trong 24 giờ qua, Mỹ là nước có số ca mắc mới trong một ngày cao nhất thế giới, với 154.917 ca, trong khi Indonesia là nước có số ca tử vong cao nhất, với 1.492 ca.

Phát hiện mới về triệu chứng của Covid-19

Đau đầu, sổ mũi và viêm họng là các triệu chứng nhiễm SARS-CoV-2 được ghi nhận ở cả những người đã và chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19, theo một nghiên cứu được tiến hành ở Anh.

Biến thể Delta làm xuất hiện các triệu chứng mắc Covid-19 mới?

Theo một nghiên cứu tại Anh, các triệu chứng mắc Covid-19 đã thay đổi và điều này có thể do sự xuất hiện của biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ.

Những triệu chứng nhiễm COVID-19 đã thay đổi so với năm 2020

Vào năm 2020, ho khan và sốt sẽ rõ ràng là các triệu chứng COVID-19, và nếu có cả đau đầu cùng chân tay nhức mỏi thêm vào hỗn hợp thì đó sẽ là một trường hợp rõ ràng của bệnh cúm. Còn với mũi khụt khịt và đau họng, có thể bạn đã may mắn chỉ bị cảm lạnh.

Vắc xin COVID-19 có ảnh hưởng với phụ nữ mang thai?

Các nghiên cứu được thực hiện trong đại dịch COVID đã chỉ ra rằng phụ nữ mang thai là nhóm có nguy cơ cao bị nhiễm COVID-19.

Biến thể SARS-CoV-2 ở Ấn Độ nguy hiểm thế nào?

Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng COVID-19.

Biến thể virus corona ở Ấn Độ có đáng sợ?

Cứ mỗi phút Ấn Độ lại có 215 ca nhiễm mới và 1 ca tử vong. Việt Nam liệu có thể tránh được đợt bùng phát lớn?

Vaccine COVID-19 hiện hành có khả năng đối phó được biến thể tại Ấn Độ

Biến thể của virus SARS-CoV-2 tại Ấn Độ B.1.617 từng gây quan ngại khi được xác định là đột biến kép. Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy vaccine phòng COVID-19 hiện hành có khả năng đối đầu với B.1.617.

Vì sao chiến dịch tiêm vaccine của châu Âu bị hoài nghi?

Việc một số nước châu Âu hoãn tiêm vaccine của AstraZeneca, rồi nối lại chiến dịch sau vài ngày, khiến người dân càng hoang mang, cho rằng chính phủ không thể kiểm soát tình hình.

Châu Âu rơi vào làn sóng Covid-19 thứ 3 khi các ca biến thể tăng vọt

Quyết định tạm dừng sử dụng vắc xin AstraZeneca của một số nước châu Âu có thể dẫn đến nhiều ca tử vong hơn do các ca nhiễm biến thể mới tăng lên nhanh chóng.

Lo ngại biến chủng virus, Đức sẽ 'cấm cửa' người từ 4 quốc gia

Bộ trưởng Nội vụ Đức Horst Seehofer cho biết nước này sẽ cấm nhập cảnh đối với người đến từ Anh, Bồ Đào Nha, Brazil và Nam Phi để hạn chế sự lây lan của biến chủng virus corona.

BioNTech sẽ cung cấp 50 triệu kim tiêm đặc biệt cho nước có nhu cầu

BioNTech nhấn mạnh công ty này đã mua loại kim tiêm LDS sử dụng cho nhiều loại ống bơm và sẵn sàng cung cấp kim tiêm LDS không lấy lãi cho các nước trên thế giới.

Biến chủng SARS-CoV-2 mới tại Mỹ có gì bất thường?

Chúng xuất hiện ở Columbus, Ohio, Mỹ, chứa ba đột biến lạ và được đặt tên là COH.20G/501Y.

Thế giới biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?

Khi các nhà khoa học Trung Quốc thông báo về virus mới vào tháng 12/2019, sự quan tâm dồn về Vũ Hán. Tới nay, các nhà khoa học đã biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?

WHO trấn an về chủng virus corona biến thể

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng trấn an dư luận trong bối cảnh có nhiều thông tin gây hoang mang về chủng virus COVID-19 biến thể có khả năng lây lan cao hơn chủng ban đầu.

Anh duy trì biện pháp hạn chế nghiêm ngặt hơn để phòng COVID-19

Người dân thủ đô London và Đông Nam vùng England của Vương quốc Anh sẽ vẫn phải thực thi các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt hơn trong một thời gian và việc hủy kế hoạch nới lỏng hạn chế dịp Giáng sinh là cần thiết để khống chế sự lây lan nhanh chóng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Tuyên bố trên được Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock đưa ra ngày 20/12 khi trả lời phỏng vấn của Sky News.

Châu Âu gục ngã trước làn sóng Covid-19 thứ hai

Khi tuyên bố trở lại cuộc sống bình thường trong 'bữa tiệc chia tay Covid-19' hôm 1/7, Zdenek Hrib, Thị trưởng thành phố Prague, Cộng hòa Sec, không nghĩ thảm họa 4 tháng sau.

Nhóm muốn khôi phục đế chế Đức len lỏi vào biểu tình COVID-19

Nhiều người biểu tình ở bang Thuringia (Đức) chống chính sách của chính quyền để phòng ngừa COVID-19 bị cho là các phần tử cực đoan Reichsburger muốn khôi phục đế chế Đức.

Nga tái phong tỏa thủ đô; Trung Quốc đối phó đợt dịch mới

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 433.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 243 triệu ca, trong đó trên 4,94 triệu ca tử vong.

Đức nỗ lực tránh làn sóng lây nhiễm COVID thứ hai

Lần đầu tiên sau 3 tháng, Viện Robert Koch (RKI) đã ghi nhận hơn 1.000 ca nhiễm mới tại Đức trong vòng 24 giờ, trước đó, ngưỡng 1.000 ca nhiễm mới trong một ngày lần cuối được xác định vào ngày 7/5.

Christian Drosten, nhà siêu vi trùng học giải thích: Vì sao tỷ lệ tử vong ở Đức thấp?

Karliczek nhà siêu vi trùng học Christian Drosten đã bày tỏ ý kiến về tỷ lệ tử vong tương đối thấp do virus Corona gây nên ở Đức và đề xuất một mạng lưới nghiên cứu mới.

Tín hiệu đáng lo ngại về làn sóng virus corona thứ hai ở Đức

Khi đại dịch Covid-19 kéo dài đến tháng thứ 3 ở châu Âu, Đức nhận ra rằng việc xử lý hiệu quả ban đầu có thể trở thành gánh nặng sau này.

Vì sao tỷ lệ tử vong do Covid-19 tại Đức thấp hơn Pháp?

Pháp và Đức, hai cường quốc kinh tế và có hệ thống y tế tốt nhất tại châu Âu, đang bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19 gây ra, tuy nhiên tỷ lệ tử vong tại Pháp lại cao gấp bốn lần Đức.

'Đưa tôi lọ muối' - khoảnh khắc giúp Đức ứng phó tốt với Covid-19

Hồi tháng 1, trong bữa trưa ở công ty sản xuất phụ tùng ôtô, một người đàn ông đã nhờ đồng nghiệp ngồi cạnh đưa cho lọ muối, và đó cũng là lúc anh ta tiếp xúc với virus corona.

Vì sao số ca tử vong vì Covid-19 ở Anh gấp gần 4 lần Đức?

Cách ly xã hội sớm, tăng tốc độ xét nghiệm để sàng lọc bệnh nhân và cách tiếp cận khoa học đã giúp Đức giảm tối đa tỷ lệ tử vong, trong khi số ca nhiễm của họ cao hơn Anh.

Sự khác biệt trong cách ứng phó với đại dịch COVID-19 của Đức và Anh

Tính đến ngày 14/4, số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn thế giới đã đạt mốc gần 2 triệu người, với trên 120.000 ca tử vong. Tại châu Âu, sự khác biệt rõ rệt trong cách ứng phó với đại dịch COVID-19 của 2 quốc gia Đức và Anh được coi là bài học kinh nghiệm cho nhiều quốc gia.

Đức và Anh khác biệt ra sao trên mặt trận chống đại dịch Covid-19

Khủng hoảng vì đại dịch Covid-19 tăng lên chóng mặt các ca nhiễm và tử vong toàn thế giới.

Tranh luận về 'Miễn dịch cộng đồng'

Khi châu Âu và nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi chiến lược chống dịch bệnh, các cuộc tranh luận về 'miễn dịch cộng đồng' cũng đang diễn ra gay gắt.

Phát hiện mới lý giải vì sao Covid-19 lây lan rất nhanh

Một trong những nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh chóng nằm ở vị trí chúng bám vào cơ thể người.

Phát hiện mới về virus corona ở sự nhân bản khác thường tại cổ họng

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng virus corona không cần phải di chuyển đến phổi mới có thể sinh sôi, nó nhân bản rất nhanh ở cổ họng bệnh nhân, khiến nó dễ lây lan hơn.

Vị bác sĩ cả nước Đức lắng nghe giữa đại dịch

'Chúng ta phải giảm số ca dương tính ngay bây giờ. Nếu không chúng ta sẽ không thể đương đầu nổi'.