Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể sẽ hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu do sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Ngày 3/12, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho rằng, các hãng dược phẩm nên chuẩn bị cho 'kịch bản' phải điều chỉnh công thức bào chế các loại vaccine ngừa Covid-19 hiện hành nhằm ứng phó với biến thể mới Omicron.
Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Sáu (3/12) đã kêu gọi mọi người không nên hoảng sợ trước sự xuất hiện của biến thể Omicron của virus Corona, và cho biết còn quá sớm để nói liệu vaccine có cần được cập nhật hay không.
WHO khuyến nghị các nước cần củng cố năng lực hệ thống y tế và tiêm phòng vaccine để chuẩn bị ứng phó với đợt dịch mới do biến thể Omicron gây ra, chứ không nên chỉ dựa vào các biện pháp kiểm soát biên giới.
Các nước Đông Nam Á đang gấp rút tăng cường các biện pháp phòng chống Covid-19 trong bối cảnh Singapore và Malaysia đã ghi nhận các ca mắc biến thể Omicron đầu tiên.
WHO kêu gọi kêu gọi mọi người không nên lo lắng quá mức về sự xuất hiện của biến thể Omicron, khuyến nghị các hãng dược lên kế hoạch điều chỉnh vaccine hiện có.
Ngày 3/12, Liên Hợp Quốc đã khuyến cáo các nhà sản xuất vaccine COVID-19 trên thế giới nên chuẩn bị cho khả năng phải điều chỉnh sản phẩm của họ để đối phó với biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Ngày 3/12, bà Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi người dân không nên lo lắng quá mức trước sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Ngày 3/12, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho rằng các hãng dược phẩm nên chuẩn bị cho 'kịch bản' phải điều chỉnh công thức bào chế các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện hành nhằm ứng phó với biến thể mới Omicron.
Xuất hiện lần đầu tại Cộng hòa Botswana (Nam Phi) vào ngày 24/11/2021, với 32 đột biến ở protein gai, Omicron (B.1.1.529) là biến chủng mới nhiều đột biến nhất từ trước đến nay của virus SARS-CoV-2 và được dự báo có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta, nguy cơ tái nhiễm cao hơn các biến chủng khác.
Hành động nhanh chóng và minh bạch của các nhà khoa học Nam Phi đã cảnh báo thế giới về biến chủng Omicron. Tuy vậy, Nam Phi đang phải nhận phần thiệt về mình.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác về biến chủng này...
Dù mới được phát hiện, biến chủng Omicron đã xuất hiện ở một loạt quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới...
Việc ngày càng có nhiều quốc gia ghi nhận các ca nhiễm biến thể mới Omicron (B.1.1.529) gây bệnh Covid-19 sau khi xuất hiện tại châu Phi đang gây lo ngại trên toàn cầu.
Sự bùng phát của biến chủng Omicron (B.1.1.529) khiến nhiều quốc gia phải tái áp đặt các biện pháp thắt chặt biên giới, đặc biệt với người về từ khu vực phía Nam châu Phi.
'Siêu biến thể' Omicron xuất hiện ở châu Phi khiến thế giới lại một lần nữa tranh cãi về việc hạn chế nhập cảnh có tác dụng trong ngăn chặn biến thể lây lan hay không.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng các nước quá vội vàng khi hạn chế nhập cảnh với một số nước ở châu Phi để ngăn chặn biến thể 'siêu đột biến' Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/11 đã cảnh báo các quốc gia không nên vội vàng áp đặt các hạn chế đi lại vì Covid-19 liên quan đến biến thể B.1.1.529 mới của virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới đã quyết định phân loại B.1.1.529, biến thể virus SARS-CoV-2 mới lần đầu tiên được pháp hiện ở Nam Phi, vào nhóm 'biến thể đáng lo ngại'.
Giới chuyên gia các nước đang gấp rút nghiên cứu mức độ nguy hiểm của biến thể mới đang hoành hành tại Nam Phi
Biến chủng B.1.1.529 xuất hiện trong bối cảnh châu Âu đang chìm trong làn sóng dịch bệnh tồi tệ chưa từng có, buộc nhiều chính phủ phải mạnh tay siết chặt các biện pháp kiểm soát.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 26/11 cảnh báo các quốc gia không nên vội vàng áp đặt hạn chế đi lại vì lo ngại trước biến thể COVID-19 mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức một cuộc họp khẩn bao gồm các chuyên gia để thảo luận về siêu biến thể B.1.1.529 vào tối 26-11.
Người phát ngôn của quân đội Mỹ, Đại tá Wayne Marotto, ngày 28-6 cho biết lực lượng của nước này ở Syria đã bị tấn công bằng nhiều quả rốc-két.
Cuộc xung đột kéo dài một thập kỷ tại Syria đã khiến hơn 380.000 người chết và hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, đẩy quốc gia này rơi vào khủng hoảng nhân đạo trầm trọng.
Ban cố vấn kỹ thuật của WHO sẽ tiến hành thảo luận vào ngày 30/4 tới về việc cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine của hãng Moderna và sẽ đưa ra quyết định từ 1-4 ngày sau cuộc họp trên.
Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) nhận định Covid-19 là mối đe dọa còn lớn hơn nhiều so với nguy cơ bị tác dụng phụ từ việc tiêm vắc-xin Oxford - AstraZeneca
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/3 kêu gọi các quốc gia không tạm dừng các chiến dịch tiêm chủng, sau khi nhiều quốc gia châu Âu cùng một số quốc gia châu lục khác đã đình chỉ sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca vì lo ngại phản ứng phụ.
Đức, Pháp và Italia hôm 15/3 cho biết sẽ ngưng sử dụng vắc-xin ngừa Covid-19 do AstraZeneca sản xuất, sau khi một số quốc gia khác ghi nhận những biến chứng nghiêm trọng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia nên tiếp tục sử dụng vaccine AstraZeneca ngừa COVID-19 sau khi một số nước ngừng sử dụng loại vaccine này vì lo ngại nguy cơ sinh cục máu đông.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo các quốc gia không nên dừng kế hoạch tiêm chủng với vaccine của AstraZeneca, trong bối cảnh có nhiều báo cáo về tác dụng phụ.
WHO cho biết không có bằng chứng cho thấy bất cứ sự cố sức khỏe nào do mũi tiêm của AstraZeneca gây ra.
Hôm nay (15/3) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ban cố vấn đang xem xét các báo cáo liên quan đến vắc xin Covid-19 của hãng AstraZeneca.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 468.000 ca bệnh COVID-19 và trên 5.100 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 261 triệu ca, trong đó trên 5,21 triệu ca tử vong.
'Việc đẩy nhanh cấp phép sẽ chẳng giúp Nga dẫn đầu cuộc đua phát triển Vaccine này mà sẽ chỉ đẩy người dùng vào những nguy hiểm không cần thiết', Giám đốc Svetlana Zavidova của ACTO nêu quan điểm.