CIA tin rằng Trung Quốc đã cố ngăn Tổ chức Y tế thế giới phát đi hồi chuông cảnh báo về dịch COVID-19 vào tháng 1 khi Bắc Kinh đang tìm cách tích trữ vật tư y tế.
CIA cáo buộc Trung Quốc từng đe dọa chấm dứt hợp tác điều tra về Covid-19 với WHO nếu tổ chức này tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu.
Theo WHO, tất cả các bằng chứng tại thời điểm này chỉ ra rằng, nguồn gốc của SARS-CoV-2 chỉ có thể bắt nguồn tại khu chợ hải sản ở Vũ Hán.
Tổ chức Y tế thế giới đã kêu gọi các nước điều tra lại những ca nhiễm Covid-19 đầu tiên khi có tin rằng có thể đại dịch đã sớm bùng phát từ tháng 12 năm ngoái tại nhiều nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, một nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp cho thấy một người đàn ông đã bị nhiễm virus corona chủng mới SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sớm nhất là vào ngày 27/12/2019, gần một tháng trước khi Pháp xác nhận các trường hợp đầu tiên. Điều này có thể rất quan trọng trong việc đánh giá virus corona chủng mới xuất hiện từ khi nào và ở đâu.
Người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi các quốc gia điều tra lại bất cứ ca nghi ngờ nhiễm Covid-19 nào trong khoảng thời gian vài tháng qua.
Người phát ngôn Tổ chức Y tế thế giới nêu rõ một trong những phần quan trọng nhất là không nên dỡ bỏ các biện pháp (chống dịch) quá sớm, để tránh dịch bệnh tái bùng phát.
Ngày 7/4, người phát ngôn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier kêu gọi các nước và vùng lãnh thổ không nên dỡ bỏ các biện pháp chống dịch COVID-19 quá sớm.
Ngày 21-3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các cơ quan y tế hàng đầu khác khẳng định, không có bằng chứng cho thấy ibuprofen có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo những người đang mắc các triệu chứng bệnh của Covid-19 không nên dùng ibuprofen vì nguy cơ có thể bị bệnh nặng hơn vì thuốc này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa ra khuyến cáo những người đang có các triệu chứng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tránh sử dụng thuốc chống viêm ibuprofen, bởi loại thuốc này có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/3 đã khuyến cáo những người đang có các triệu chứng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tránh sử dụng thuốc chống viêm ibuprofen sau khi Bộ trưởng Y tế Pháp Olivier Veran cảnh báo thuốc chống viêm này có thể làm bệnh tình trầm trọng thêm.
WHO đưa ra khuyến cáo trên sau khi Bộ trưởng Y tế Pháp Olivier Veran cảnh báo thuốc chống viêm này có thể làm bệnh tình trầm trọng thêm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/3 đã khuyến cáo những người đang có các triệu chứng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tránh sử dụng thuốc chống viêm ibuprofen sau khi Bộ trưởng Y tế Pháp Olivier Veran cảnh báo thuốc chống viêm này có thể làm bệnh tình trầm trọng thêm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17-3 thông báo, hai nhân viên của tổ chức này đã được xác nhận dương tính với Covid-19.
Quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 17/3 cho biết, 2 nhân viên của tổ chức này được xác định nhiễm virus corona.
Hai nhân viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã rời khỏi văn phòng WHO và sau đó tại nhà, họ có các triệu chứng và đã được xác định mắc virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có 2 nhân viên mắc Covid-19, còn ở Mỹ đã có một số nhân viên y tế dương tính với virus SARS-CoV-2 chết người.
Ngày 17/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo 2 nhân viên của tổ chức này đã được xác nhận là nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nói rằng không có bằng chứng nào cho thấy Mỹ đưa virus vào Trung Quốc như nghi ngờ của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Chuyên gia thuộc Tổ chức Y tế Thế giới Bruce Aylward cảnh báo nhiều quốc gia chưa chuẩn bị đủ để chống dịch COVID-19 trong khi tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến nghiêm trọng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm nay (25/2) kêu gọi các nước tăng cường sẵn sàng chống virus vì virus 'đang gõ cửa từng nước', Reuters đưa tin.
Iran đang vật lộn để chống lại bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona gây ra (Covid-19), trong khi đó, nước này thông báo số ca nhiễm virus đã lên đến 95.
Ngày 25/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các nước tăng cường khả năng sẵn sàng ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra, nhấn mạnh virus này 'đang gõ cửa theo đúng nghĩa đen'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các quốc gia nên mở cửa biên giới để duy trì giao thương và đi lại, theo Reuters.
Ngày 31/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các nước tiếp tục mở cửa biên giới để duy trì giao thương và đi lại, dù các quốc gia vẫn có quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ công dân trong bối cảnh dịch viêm phổi do virus Corona chủng mới gây ra đang hoành hành tại nhiều nơi.
Tổ chức Y tế thế giới cũng khẳng định, các nước có quyền đưa ra biện pháp để bảo vệ công dân của mình.
Cho tới nay, WHO vẫn cho thấy sự thận trọng khi chưa tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp đáng lo ngại ở phạm vi quốc tế (PHEIC) với virus corona.
Bộ Y tế Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) ngày 29/1 thông báo phát hiện ca viêm phổi do virus corona đầu tiên trong gia đình đến từ Vũ Hán.
Chủ tịch Trung Quốc khẳng định rằng, nước này tự tin sẽ giành chiến thắng trong cuộc chiến chống lại loại virus corona 'ác quỷ'.
Tính từ đầu năm tới nay, trên thế giới đã ghi nhận 364.808 ca mắc sởi, trong khi con số này trong cùng giai đoạn năm ngoái là 129,239 ca, đáng lo ngại là con số thực tế có thể lớn hơn gấp 10 lần.