Các dữ liệu kinh tế được công bố tuần trước mang đến cho các quan chức Fed một bức tranh khá trái ngược: tăng trưởng việc làm sụt giảm mạnh, song nền kinh tế vẫn rất mạnh, trong khi lạm phát lại tăng nhẹ trở lại. Đó sẽ là những dấu hỏi cho quyết định của Fed tại cuộc họp diễn ra vào ngày 6-7/11 tới.
Doanh số bán lẻ tháng 8/2024 của Mỹ bất ngờ tăng nhờ doanh số mua hàng trực tuyến đã bù đắp cho sự sụt giảm doanh số của các đại lý ô tô.
Các kỷ lục mới của S&P 500 và Dow Jones xuất hiện vào thời điểm mà yếu tố mùa vụ không thuận lợi cho thị trường...
Mặc dù tăng trưởng việc làm yếu hơn dự kiến, nhưng tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ vẫn giảm xuống còn 4,2% trong tháng 8, cho thấy thị trường lao động không lao dốc quá nhanh. Điều đó có thể khiến Fed phải cân nhắc việc cắt giảm lãi suất nửa điểm tại cuộc họp tới.
Mặc dù thị trường lao động Mỹ đang chậm lại, nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng nhanh hơn dự kiến ban đầu trong quý II, nhờ vào chi tiêu của người tiêu dùng. Lợi nhuận của các công ty cũng phục hồi trong quý trước, giúp xua tan thêm nỗi lo về suy thoái.
Tâm lý lạc quan tràn ngập trên thị trường chứng khoán toàn cầu sau khi các dữ liệu mới nhất về số đơn trợ cấp thất nghiệp và doanh số bán lẻ đều cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn đang tăng trưởng lành mạnh.
Giá sản xuất tại Mỹ đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 7/2024 do chi phí dịch vụ giảm mạnh nhất trong gần một năm rưỡi giữa những dấu hiệu về khả năng định giá của các doanh nghiệp giảm dần. Thông tin này báo hiệu áp lực lạm phát suy yếu, qua đó củng cố hy vọng về một đợt cắt giảm lãi suất vào tháng tới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ được kỳ vọng bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới sau khi áp lực lạm phát giảm dần
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II/2024 trong bối cảnh chi tiêu của người tiêu dùng và đầu tư kinh doanh tăng mạnh.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II trong bối cảnh chi tiêu của người tiêu dùng và đầu tư kinh doanh tăng mạnh, nhưng áp lực lạm phát đã giảm xuống, giữ nguyên kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất vào tháng Chín.
Áp lực lạm phát tại Mỹ tiếp tục dịu lại, thậm chí chỉ số giá tiêu dùng còn giảm nhẹ trong tháng 6. Điều đó cộng với việc tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh có thể khiến Fed cắt giảm lãi suất lần đầu tiên vào tháng 9 tới.
Nhà kinh tế trưởng của Moody's Analytics cho rằng tuy vẫn còn một số tác động dư âm nhưng phần lớn tác động của những cú sốc này đã giảm bớt, lạm phát ổn định dần và nền kinh tế không suy yếu nhiều.
Tâm lý người tiêu dùng Mỹ được cải thiện trong tháng 1, đạt mức cao nhất trong 2 năm rưỡi qua trong bối cảnh sự lạc quan ngày càng tăng về khả năng lạm phát được kiềm chế và thu nhập hộ gia đình tăng cao, điều này báo hiệu tốt cho triển vọng của nền kinh tế trong năm nay.
Theo số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày21-12, số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới của Mỹ đã tăng 2.000 đơn, lên mức 205.000 đơn. Tuy nhiên, nền kinh tế Mỹ đã tạo thêm 199.000 việc làm trong tháng 11, ít hơn mức trung bình hàng tháng trong năm 2023 là 240.000 việc làm, nhưng nhiều hơn 150.000 việc làm được tạo ra trong tháng 10.
Nhiều nhà phân tích và giám đốc quỹ đầu tư trên thị trường Mỹ đang tin rằng, Cục Dự trữ liên bang (Fed) sẽ phải cắt giảm lãi suất trong năm 2024. Bởi đa số đều dự đoán kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng chậm trong 2024.
Nền kinh tế Mỹ đã chứng tỏ khả năng phục hồi vượt trội trước lạm phát và lãi suất cao, nhưng tăng trưởng cuối cùng vẫn sẽ hạ nhiệt.
Thị trường việc làm Mỹ hạ nhiệt cùng với dữ liệu lạm phát tích cực đang củng cố kỳ vọng của các nhà đầu tư về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không có thêm đợt tăng lãi suất nào trong năm nay, thậm chí có thể bắt đầu giảm lãi suất trong năm 2024.
Nhiều tín hiệu lạc quan đang củng cố niềm tin về việc Fed sẽ không tăng lãi suất thêm một lần nào nữa.
Doanh số bán lẻ của Mỹ đã tăng hơn dự kiến trong tháng 8/2023 do giá xăng tăng cao thúc đẩy doanh thu tại các trạm dịch vụ.
Tăng trưởng việc làm của Mỹ tăng tốc trong tháng Tám, nhưng tỷ lệ thất nghiệp chạm mức 3,8% và đà tăng lương đã phần nào chững lại, cho thấy thị trường lao động của nước này đang hạ nhiệt, từ đó củng cố những đồn đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không nâng lãi suất trong tháng này.
Trong tháng 7, số lượng công việc tuyển dụng ở Mỹ giảm xuống mức thấp nhất hai năm, đồng thời có ít người lao động tự nguyện nghỉ việc hơn. Điều này làm dấy lên kỳ vọng rằng thị trường lao động đang 'nguội' ở mức đủ để cho phép Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng thêm lãi suất trong năm nay.
Trong bối cảnh thiếu vắng các báo cáo kinh tế vĩ mô, chứng khoán Mỹ đang chịu sự chi phối của mùa báo cáo tài chính quý 2. Nhưng trong tuần tới, tâm điểm chú ý sẽ là cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)...
Trong sáng nay, giá dầu thô tiếp tục giảm xuống quanh mức 81 USD/thùng khi thị trường ngày càng lo ngại về nguy cơ Hoa Kỳ rơi vào suy thoái.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 6/4 cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới của nước này đã giảm vào tuần trước, dấu hiệu cho thấy thị trường lao động đang được nới lỏng.
Các chuyên gia kinh tế dự báo thị trường lao động Mỹ dự kiến sẽ nới lỏng hơn trong quý II/2023.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Mỹ trong tháng 10 tăng thấp hơn dự đoán, kéo mức tăng của cả năm xuống dưới 8% lần đầu tiên trong 8 tháng. Đây được coi là dấu hiệu mạnh mẽ nhất cho thấy lạm phát đang chậm lại, cho phép Cục Dự trữ liên bang (Fed) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất cơ bản.
Chi tiêu tiêu dùng của Mỹ đã tăng hơn dự kiến trong tháng 9/2022, bất chấp áp lực lạm phát tiềm ẩn tiếp tục đè nặng lên các nhà hoạch định chính sách Mỹ.
Doanh số bán lẻ của Mỹ bất ngờ phục hồi vào tháng 8/2022, khi người Mỹ tăng cường mua ô tô và dùng bữa bên ngoài nhà hàng giữa bối cảnh giá xăng giảm.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 8/2 cho biết, mức thâm hụt thương mại của Mỹ trong cả hàng hóa và dịch vụ đã tăng vọt lên mức kỷ lục 859,1 tỷ USD trong năm 2021, do nhập khẩu tăng mạnh.
Theo khảo sát của Reuters, tốc độ tạo việc làm của kinh tế Mỹ ước tính giảm tốc trong tháng 1/2022 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Xuất khẩu tăng lên mức cao kỷ lục khiến thâm hụt thương mại giảm mạnh. Điều này thúc đẩy khả năng lĩnh vực thương mại lần đầu tiên sau hơn một năm có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quý 4/2021.