26 năm cho một lần hội ngộ

Sau 26 năm trời, lần đầu tiên người phổ nhạc và người làm thơ được gặp nhau trong niềm xúc động dâng trào của cả hai bên. Tháng 10 này, nhạc sĩ Nhị Độ - người phổ nhạc bài hát rất hay về Hà Nội Viết cho mùa đông mới tìm được tác giả bài thơ Trần Thị Bích Thủy.

Nhớ Chu Hoạch

Hôm qua đông về bỗng nhớ Chu Hoạch quá, nói đúng hơn là muốn viết, muốn nhắc đến anh - một nhà thơ lạ lùng.

Hà Nội và em mất một lời chào mùa thu

Hà Nội và em khi thu chớm đông sang là ca khúc được nhạc sĩ Phú Quang (1949 - 2021) phổ từ bài thơ Thu của nhà thơ Chu Hoạch (1941 - 2007). Ca khúc ra đời cuối năm 2013 và nhạc sĩ Phú Quang chọn làm chủ đề liveshow tác giả do ông trực tiếp tổ chức tháng 9/2014.

Cuộc chạy tiếp sức văn chương Hà Nội

Văn học nghệ thuật Thủ đô trên chặng đường 15 năm cũng có những bước đi thận trọng, chắc chắn và có hiệu quả.

Dịch giả Dương Tường 'thích chọn những việc khó, khó mấy cũng làm'

Theo nhà văn Trần Thị Trường, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đặc biệt ở chỗ ông thích chọn những việc khó, khó mấy cũng làm. Càng làm càng mê.

Người 'mộng du' giữa hai bờ thơ họa

Nhiều năm tháng, người ta biết đến Chu Hồng Tiến như một nhà báo, chỉ ít người khi nghe tên mới sực nhớ ra anh còn thuộc về thơ ca và hội họa.

Người 'mộng du' giữa hai bờ thơ họa

Nhiều năm tháng, người ta biết đến Chu Hồng Tiến như một nhà báo, chỉ ít người khi nghe tên mới sực nhớ ra anh còn thuộc về thơ ca và hội họa.

Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: Bối rối hương thầm

Gần đây chúng tôi có một nhóm chơi khá thân với nhau, gồm Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Phạm Thu Yến và tôi. Tất cả đều là nhà thơ, chị Nhàn có viết văn xuôi, tập 'Bỏ trốn' được giải thưởng, được chuyển thể thành phim, được in trong sách giáo khoa.

Trần gian xin bỏ lại...

Tôi vẫn nhớ hình ảnh ông ngồi lặng lẽ ở đó, dưới ánh đèn sân khấu, những ngón tay lướt nhẹ trên từng phím đàn. Đêm nhạc nào của ông cũng vậy, ông sẽ tự chơi đàn và hát một vài nhạc phẩm của mình. Cô đơn. Lặng lẽ. Dù dưới kia, khán phòng đầy kín khán giả và những tiếng vỗ tay...

Nhạc sỹ Phú Quang và lần trả tác quyền bài thơ phổ nhạc

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn- Ủy viên Hội đồng Thơ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam đã chia sẻ những kỷ niệm với nhạc sỹ Phú Quang, mà theo Lê Thiếu Nhơn, nhạc sỹ Phú Quang là một trong những người rất chịu khó đọc thơ. Chính vì thế Phú Quang đã tìm ra những giai điệu đẹp trong thơ để cho ra nhiều tác phẩm âm nhạc phổ thơ rất hay.

Phú Quang - Hồng Thanh Quang: Mối lương duyên thơ nhạc

Trong gia tài vài trăm ca khúc mà nhạc sĩ Phú Quang để lại cho đời, có một số lượng lớn các ca khúc được phổ từ thơ. Nhưng có một thi sĩ dường như có duyên hơn cả về số lượng thơ được phổ, nhiều hơn hẳn những người khác, đó là thi sĩ Hồng Thanh Quang.

Ca sĩ Đức Tuấn: Phú Quang - tâm hồn Hà Nội

Ca sĩ Đức Tuấn - người hát nhiều nhạc phẩm Phú Quang từ thời còn là sinh viên - buồn bã bày tỏ với Đồng Nai cuối tuần: 'Tôi thấy đau lòng và cảm giác thật mất mát'.

Gió đã thôi 'lang thang hoài trên phố'

Nếu chọn những ca khúc tiêu biểu cho âm nhạc Việt Nam nửa thế kỷ qua, hẳn sẽ có các ca khúc về Hà Nội. Khả năng rất lớn là trong số bài hát về Hà Nội tiêu biểu ấy sẽ có các tác phẩm do chính Phú Quang sáng tác! Điều này có cơ sở vì người ta có thể lập một danh sách những biểu tượng Hà Nội trong những bài hát của Phú Quang, chúng đã làm nên thẩm mỹ lịch lãm, sang trọng cho mảnh đất này và cũng góp vào nền ca khúc Việt một dấu ấn hiện đại trong những thập niên cuối thế kỷ trước.

Bất chợt Phú Quang

Đại Đoàn Kết Online xin trích đăng một bài viết về nhạc sĩ Phú Quang đăng trên chuyên đề Tinh Hoa Việt khi ông được trao Giải thưởng Lớn - Vì tình yêu Hà Nội 2020.

Phú Quang và cuộc đời mà ông luôn say đắm

Phú Quang được biết đến là nhạc sĩ đa tài và cả... đa tình trong âm nhạc.

Thu rất thật thu...

Đất trời đượm sắc thu. Không còn nét dịu dàng, tình tứ như ngày mới sang mùa, những cơn gió cuối thu, đầu đông vi vút thổi trên vòm lá, mạnh bạo nô đùa bên làn tóc xõa mềm mượt trên vai áo người ta thương. Gió vuốt ve đôi má em hồng như người tình lâu ngày không gặp. Cái lạnh của những ngày cuối thu, đầu đông khiến con người ta hay nhớ về quá khứ, hay suy nghĩ về hiện tại và mơ mộng về tương lai. Nó mở ra những chiều sâu thăm thẳm của tâm hồn, chầm chậm dìu dắt tâm hồn mỗi người lạc bước vào lòng phố mênh mang.

Bất chợt Phú Quang

Bất cứ ai yêu nhạc cũng thuộc vài ba bài hát của nhạc sĩ Phú Quang. Vì thế bất cứ lúc nào cũng có thể ngân nga những giai điệu ông đã viết, nhất là những lúc ở Hà Nội… Những ca khúc ấy lại có dịp vang lên ở nhiều nơi khi nhiều người hay tin nhạc sĩ Phú Quang được Giải thưởng Lớn - Vì tình yêu Hà Nội 2020.

Xuân về chợt nhớ...

Người ta thường nói, đời người trôi đi như bóng câu cửa sổ. Có một thời đã trôi qua thuộc về quá khứ. Có một thời đang chờ phía trước là tương lai. Tương lai mỗi người không thể biết trước, đó chính là bí ẩn diệu kỳ của cuộc sống, nhưng quá khứ bao giờ cũng là những ký ức hằn sâu trong trí nhớ, trong trái tim và tâm hồn mình. Quá khứ có thể buồn vui, xấu đẹp…nhưng đó là một thời ta đã đi qua, nó là của riêng ta, và đó chính là một thời mãi mãi để ta ghi nhớ…

Tự hào về tình bạn với Ngọc Tân

Nhà văn Trần Thị Trường sau khi nghỉ công tác bản quyền âm nhạc với nhạc sĩ Phó Đức Phương chuyển sang cộng tác với nhạc sĩ Dương Thụ, hàng tuần nói chuyện về phim tại Cà phê Thứ Bảy. Thời gian còn lại bà toàn tâm toàn ý vẽ sơn dầu, chưa được nửa năm đã có khách mua. Triển lãm đầu tay của họa sĩ U70 Trần Thị Trường khai mạc ngày 21/12 tại Hà Nội.