Ứng phó sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại

Với sự chuẩn bị từ sớm, từ xa doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại một cách hiệu quả, tránh thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) Chu Thắng Trung:Đẩy mạnh phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất trong nước

Năm 2024, công tác phòng vệ thương mại sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, đồng bộ hơn nữa nhằm góp phần bảo vệ sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu. Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) Chu Thắng Trung đã trao đổi với Báo Hànôịmới về nội dung này.

Chủ động các giải pháp phòng vệ thương mại tại thị trường FTA

Với vị thế là quốc gia xuất khẩu hàng hóa có tăng trưởng cao trên thế giới, hàng Việt Nam đang đứng trước các thách thức bị các nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2024 tăng hơn 6% so với năm 2023, thì việc đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường FTA là rất cần thiết.

Chắt chiu từng cơ hội xuất khẩu

Sức mua hàng hóa tại các thị trường chủ lực chưa phục hồi, căng thẳng tại Biển Đỏ đẩy chi phí vận chuyển tăng chóng mặt, kiện phòng vệ thương mại gia tăng… là những chỉ dấu không thuận cho xuất khẩu.

17 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới: Tăng trưởng kinh tế nhờ hội nhập

Sau 17 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã ghi dấu ấn về tăng trưởng kinh tế dựa trên các thành quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu có được là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành quốc gia cạnh tranh và hiện đại.

Đảm bảo lợi ích cho các ngành sản xuất trong nước

Năm 2023, Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội để hỗ trợ DN xuất khẩu ứng phó hiệu quả với các vụ việc phòng vệ thương mại từ nước ngoài

Ngành công nghiệp nỗ lực vượt khó

2023 là năm đỉnh điểm khó khăn từ những tác động của kinh tế thế giới, song nhìn chung, sản xuất công nghiệp cả nước đang dần phục hồi và có tăng trưởng dù ở mức thấp. Đây là tín hiệu tích cực để năm 2024 các ngành sản xuất hướng tới những mục tiêu cao hơn. Bộ Công Thương cho hay sẽ chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất thông qua tạo thuận lợi về thủ tục hành chính, tiếp cận thị trường… Phấn đấu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7-8%.

Hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm trong cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Thời gian tới, bên cạnh mở rộng hoạt động cảnh báo sớm đến các thị trường mới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các ngành hàng có nguy cơ cao bị điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Tạp chí Công Thương đã có những trao đổi cụ thể với ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương về vấn đề này.

Diễn đàn kinh tế: Để sử dụng hiệu quả công cụ phòng vệ thương mại

Sau COVID-19, xu hướng bảo hộ thương mại ở nhiều thị trường lớn trên thế giới tăng cao đã khiến luồng hàng xuất khẩu chuyển hướng đến những nền kinh tế mới, có tiềm năng tăng trưởng tốt. Xu hướng này dẫn tới nguy cơ hàng nước ngoài nhập khẩu ồ ạt hoặc cạnh tranh không lành mạnh vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành sản xuất nội địa. Phòng vệ thương mại (PVTM) vì vậy đang trở thành công cụ hết sức quan trọng ở thời điểm này.

Chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp phân bón

Việc sử dụng công cụ phòng vệ giúp nhiều doanh nghiệp và các ngành sản xuất tại Việt Nam bảo vệ lợi ích chính đáng trước hành vi cạnh tranh không công bằng.

Doanh nghiệp phải xác định sớm rủi ro, ngăn chặn nguy cơ bị kiện chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

Để ứng phó hiệu quả hơn với các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, doanh nghiệp sẽ là chủ thể chính, chủ động ngăn chặn từ sớm.

Có vụ việc thuê luật sư hàng triệu USD để điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

Tính đến nay các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến 238 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Giảm rủi ro từ cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Để hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong việc điều tra phòng vệ thương mại đang ngày càng phổ biến, Bộ Công Thương đã triển khai hệ thống cảnh báo sớm.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Nhờ tận dụng tốt các thông tin cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chủ động, chuẩn bị từ sớm, qua đó ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, giảm thiểu tác động đến hoạt động xuất khẩu và giữ vững vị thế tại nhiều thị trường.

Phòng vệ thương mại của Việt Nam thực hiện công bằng, công khai, minh bạch

Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 27 vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa nhập khẩu.

Xuất khẩu hàng hóa: Chủ động phòng tránh rủi ro

Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại để giữ lợi thế cho xuất khẩu

Cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) đang là hướng đi được áp dụng để giữ lợi thế cho hàng hóa Việt trong tình thế các vụ việc PVTM gia tăng mạnh mẽ ở nhiều thị trường.

Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Thời gian gần đây, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Do vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) có sự chuẩn bị trước, chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài, cần thiết phải đưa vào hoạt động một hệ thống cảnh báo sớm về PVTM.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, nhất là thị trường Hoa Kỳ.

Hiệu quả tích cực của hệ thống cảnh báo sớm trong phòng vệ thương mại

Việc cảnh báo những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp có sự chuẩn bị trước, giúp các cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm.

Cảnh báo sớm Phòng vệ Thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Từ 2017 đến nay, số lượng vụ việc Phòng vệ Thương mại mà hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt ở thị trường nước ngoài chiếm tới trên 52% tổng số vụ việc mà Việt Nam đã gặp phải trong 30 năm qua.

170 mặt hàng có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại

Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường, trong đó có các thị trường xuất khẩu chủ lực như Hoa Kỳ, EU, Canada, Australia…

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại tạo lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Cơ chế cảnh báo sớm phòng vệ thương mại cung cấp thông tin, giúp các DN hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra có và có gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.

Bật cơ chế 'cảnh báo sớm', doanh nghiệp xuất khẩu chủ động trong phòng vệ thương mại

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, số lượng các vụ việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng. Giai đoạn 2001-2011 là 50 vụ, giai đoạn 2012-2022 có 172 vụ (tăng gần 3,5 lần).

Giữ lợi thế cho xuất khẩu hàng hóa nhờ cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Việc cảnh báo sớm phòng vệ thương mại giúp nhiều doanh nghiệp được hưởng cơ chế tự chứng nhận, tự xác nhận hoặc chỉ bị áp thuế thấp khi xuất khẩu hàng hóa.

Cảnh báo sớm: Chủ động phòng ngừa và ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Công tác cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu.

Dự báo sớm để ứng phó các vụ kiện có thể xảy ra với hàng Việt Nam xuất khẩu

Số vụ kiện phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu với hàng hóa của Việt Nam ngày càng 'nhân rộng' ra nhiều quốc gia, cần tăng cường cảnh báo sớm để các doanh nghiệp chuẩn bị ứng phó.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử.

Hỗ trợ nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các doanh nghiệp

Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang đối diện với các thách thức khi thị trường Hoa Kỳ gia tăng sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp chủ động phòng ngừa rủi ro trước các biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ.

Chính sách phòng vệ thương mại của EU được quy định như thế nào?

Để tận dụng Hiệp định EVFTA hiệu quả, phòng tránh rủi ro xuất khẩu, các doanh nghiệp cần phải nắm vững các quy định của EU về phòng vệ thương mại.

Chủ động bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp trước hàng rào phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ

Xuất khẩu tăng trưởng nhanh, vì vậy hàng hóa Việt Nam đang đối diện với các thách thức khi thị trường Hoa Kỳ gia tăng sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.

Cảnh báo sớm, giảm nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Trước xu thế bảo hộ đang gia tăng, công tác cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.

Ngăn chặn nguy cơ rủi ro từ sớm, từ xa

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM.

Thích ứng với phòng vệ thương mại

Khi xuất khẩu lớn và có sức cạnh tranh thì hàng hóa sẽ bị chú ý áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại...

Doanh nghiệp cần nâng mức độ quan tâm hơn đối với phòng vệ thương mại

Phòng vệ thương mại là nội dung cộng đồng doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa để có thể tận dụng hiệu quả các ưu đãi cắt giảm thuế từ các FTA.

Gỡ rào cho doanh nghiệp xuất khẩu

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.

Doanh nghiệp phải làm gì để ưng phó với rủi ro từ phòng vệ thương mại?

Theo ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, cùng với hoạt động xuất khẩu tăng thì hàng hóa của Việt Nam sẽ va chạm, xung đột nhiều ở thị trường nước ngoài.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Chủ động để không bị rủi ro

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị doanh nghiệp nên tìm hiểu và hiểu biết về công cụ phòng vệ phương mại vận hành như thế nào, nguyên tắc ra sao, điều kiện áp dụng như thế nào?

Giảm rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, sự cạnh tranh và va chạm về lợi ích giữa các ngành sản xuất trong nước với hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng chịu sức ép lớn trước các biện pháp điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do đã mang lại nhiều cơ hội, lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), mở ra nhiều triển vọng cho xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng hàng hóa xuất nhập khẩu, sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong nước và các mặt hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp.

Bộ Công Thương: Phổ biến chính sách, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Bộ Công Thương sẽ tăng cường phối hợp với các hiệp hội, địa phương tuyên truyền, phổ biến chính sách, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp.

Bình Dương: Tập huấn nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất

Bộ Công Thương vừa phối hợp với tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị Tập huấn nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước.

Hạn chế rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu

Trong thời gian qua, tình trạng các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước bị trả lại hàng hóa, bị điều tra về phòng vệ thương mại trong hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng, gây rủi ro, thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp. Nhằm góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp phòng tránh rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cuối tháng 8-2023 vừa qua, tại TP Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức các hội nghị về kỹ năng phát triển thị trường xuất khẩu và tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng vệ thương mại dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại

Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc mở rộng thị trường, tận dụng từ các FTA, tìm kiếm cơ hội đơn hàng từ các thị trường ngách thì doanh nghiệp (DN) cần đặc biệt lưu ý đến việc giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Nỗ lực duy trì dòng chảy thương mại cho hàng hóa xuất khẩu

Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Vì sao các vụ kiện của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng lên?

Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?

Trang bị các biện pháp phòng vệ thương mại

Biện pháp phòng vệ thương mại có tác động nhiều mặt, nhiều đối tượng, lâu dài, không phải là những lợi ích trước mắt. Các biện pháp này có thể xuất hiện cả ở chiều xuất khẩu, cả ở chiều nhập khẩu nên thời gian qua, phòng vệ thương mại nhận được sự quan tâm rất lớn của các hiệp hội, ngành sản xuất, xuất khẩu...

Doanh nghiệp phải chủ động phòng tránh các biện pháp phòng vệ thương mại

Số vụ điều tra liên quan đến phòng vệ thương mại liên tục tăng. Doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm hiểu để chủ động phòng tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

Nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp về phòng vệ thương mại

Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).