Lãnh đạo Bộ Công thương cho biết, chậm nhất tháng 11/2024 sẽ có kết quả điều tra sơ bộ. Nếu hội tụ đầy đủ các yếu tố gây thiệt hại đến ngành sản xuất thép cán nóng trong nước, Bộ Công thương sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời.
Bộ Công Thương cho biết đang tiến hành đánh giá, xác định hành vi bán phá giá thép cán nóng của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài; tác động của nhập khẩu đến ngành sản xuất trong nước.
Liên quan đến việc Ấn Độ gỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, tại họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều 23-10, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho biết, khả năng tác động đến thị trường xuất khẩu của Việt Nam không nhiều.
Luật Điện lực (sửa đổi), dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu mới, áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép cán nóng nhập khẩu giá rẻ… là những vấn đề nóng được nhiều cơ quan báo chí quan tâm tại cuộc họp báo thường kỹ của Bộ Công Thương chiều 23/10.
Khi có đủ bằng chứng xác định ngành sản xuất thép cán nóng trong nước chịu tác động từ hàng nhập khẩu, cơ quan chức năng sẽ kiến nghị xem xét áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tạm thời.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân khẳng định, sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời nếu nhập khẩu thép tác động xấu tới ngành sản xuất trong nước.
Vừa qua, do nhu cầu của sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định về điều tra áp dụng chống bán phá giá với thép cán nóng từ Trung Quốc và Ấn Độ.
Lãnh đạo Bộ Công Thương khẳng định, nếu kết quả điều tra sơ bộ thép cán nóng nhập khẩu hội tụ đầy đủ các yếu tố gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước, Bộ Công Thương sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời, thông qua chính sách thuế nhập khẩu tạm thời.
Bộ Công Thương cho biết đang tiến hành đánh giá, xác định hành vi bán phá giá thép cán nóng của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài; tác động của nhập khẩu đến ngành sản xuất trong nước.
Chiều 23/10, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ nhằm đánh giá kết quả đạt được của ngành Công Thương trong 9 tháng năm 2024.
Là quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn nên Việt Nam cũng phải đối mặt với số vụ điều tra phòng vệ thương mại ngày càng tăng, xu hướng điều tra khắt khe và sản phẩm đa dạng hơn. Với mục tiêu phòng hơn chống, công tác ứng phó, phòng vệ thương mại tiếp tục được cảnh báo từ xa, từ sớm nhằm bảo vệ tối đa các ngành hàng xuất khẩu.
Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.
Việc gia nhập sâu vào sân chơi thương mại toàn cầu đang mở ra nhiều cơ hội thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Đến nay Cục Phòng vệ thương mại đã kiến nghị Bộ Công Thương ra quyết định áp dụng 22 biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu. Các nhóm hàng hóa là đối tượng áp dụng gồm hàng sắt, thép, phân bón, chất dẻo, hàng dệt, thực phẩm. Trao đổi với phóng viên Thời báo Ngân hàng, ông Chu Thắng Trung (ảnh), Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, nhờ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp lý, phù hợp với cam kết quốc tế, các ngành sản xuất trong nước được bảo vệ trước những hành vi cạnh tranh không công bằng của hàng nhập khẩu, từ đó tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước phát triển, tạo thêm việc làm và giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Các nhà nhập khẩu Mỹ chi bình quân gần 9,5 tỷ USD/tháng để nhập khẩu hàng Việt, nhiều nhất là hàng điện tử, dệt may, máy móc, thiết bị… Dự báo, trong những tháng tới, mức chi còn tăng để phục vụ tiêu dùng cuối năm.
Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) mặt hàng xuất khẩu (XK).
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương tiếp tục theo dõi sát các cuộc điều tra phòng vệ thương mại tại Indonesia có liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 12/7, Ban Chỉ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bắc Giang phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp PVTM và gian lận xuất xứ.
Đến thời điểm này, Bộ Công thương đã khởi xướng điều tra 28 vụ việc phòng vệ thương mại và đã áp dụng 22 biện pháp phòng vệ, gồm: thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, thuế chống lẩn tránh thuế... với hàng hóa nhập khẩu.
Phiên đối thoại cấp cao lần thứ ba về phòng vệ thương mại giữa Việt Nam và Úc đã được tổ chức tại thành phố Melbourne, Úc.
Ngày 20/6, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo giới thiệu về các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến quy định pháp luật về phòng vệ thương mại và lấy ý kiến, góp ý hồ sơ Nghị định thay thế Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý Ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Tính đến hết tháng 4/2024, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với 249 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Sáng 19/4, Sở Công Thương phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến về phòng vệ thương mại và các Hiệp định thương mại tự do (FTA) cho đội ngũ cán bộ, công chức, quản lý Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.
Khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép nhập khẩu hay các mặt hàng khác, là thông lệ phổ biến mà các quốc gia đang áp dụng để bảo vệ sản xuất trong nước, mỗi khi có dấu hiệu bất thường về sản lượng hay giá bán.
Thị trường xuất nhập khẩu ngày càng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rào cản, trong đó có các rào cản về phòng vệ thương mại.
Theo đại diện Bộ Công thương, cơ quan này đang thẩm định hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá) của một số doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.
Hồ sơ yêu cầu áp thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) mà các doanh nghiệp gửi chưa đầy đủ để ra quyết định khởi xướng điều tra.
Theo đại diện Bộ Công Thương, Bộ đang thẩm định hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu và sẽ xử lý công khai.
Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu Bộ Công Thương đang thẩm định và sẽ xử lý công khai, khách quan.
Liên quan đến việc một số doanh nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước, gửi hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, hiện Bộ vẫn đang xem xét, tiếp tục yêu cầu các bên liên quan cung cấp, bổ sung thêm hồ sơ và chưa đưa ra kết luận cuối cùng là có khởi xướng điều tra hay không.
Liên quan đến đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng HRC nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, sẽ cân nhắc các thiệt hại đối với ngành tôn mạ, ống thép trong quá trình điều tra thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Bộ đang xem xét và tiếp tục yêu cầu các bên đưa thêm hồ sơ. Do đó, chưa đưa ra kết luận, quyết định cuối cùng có điều tra chống bán phá giá thép nhập khẩu hay không.
Theo Bộ Công Thương, quá trình điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại phải luôn được thực hiện chặt chẽ, cần đầy đủ cơ sở khoa học, khách quan.
Tại họp báo thường kỳ ngày 29/3, Bộ Công thương thông tin về việc các doanh nghiệp thép trong nước gửi đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng Trung Quốc, trước các ý kiến trái chiều.
Mới đây Bộ Công Thương đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá của một số doanh nghiệp trong nước đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ.
Liên quan tới dự thảo Nghị định sửa đổi về kinh doanh xăng dầu, tại họp báo thường kỳ quý I-2024 diễn ra chiều nay, 29-3, Bộ Công Thương đã nêu cơ chế cho phép doanh nghiệp được tự tính giá xăng dầu.
Liên quan đến việc một số doanh nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước gửi hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ, ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã thông tin thêm về vấn đề này.
Trong đơn kiến nghị, 9 doanh nghiệp thép cho rằng nếu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu sẽ gây ra hậu quả tiêu cực không chỉ với ngành thép mà còn với nền kinh tế.
Bộ Công Thương thông tin mới nhất về việc các doanh nghiệp thép gửi đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng và nhận được sự quan tâm lớn.
Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, cơ quan chức năng đã nhận hồ sơ của một số doanh nghiệp có đơn yêu cầu xem xét dấu hiệu bán phá giá thép cán nóng tại thị trường Việt Nam, nhưng cần tiến hành các thủ tục theo đúng quy định, đảm bảo công bằng - khách quan; chưa thể khẳng định ngay bây giờ về việc có khởi xướng điều tra cũng như áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hay không…
Việc cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Trước sự tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại của nhiều nước trên thế giới, theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chủ động để có biện pháp ứng phó sớm…
Với sự chuẩn bị từ sớm, từ xa doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại một cách hiệu quả, tránh thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
Năm 2024, công tác phòng vệ thương mại sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, đồng bộ hơn nữa nhằm góp phần bảo vệ sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu. Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) Chu Thắng Trung đã trao đổi với Báo Hànôịmới về nội dung này.
Với vị thế là quốc gia xuất khẩu hàng hóa có tăng trưởng cao trên thế giới, hàng Việt Nam đang đứng trước các thách thức bị các nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2024 tăng hơn 6% so với năm 2023, thì việc đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường FTA là rất cần thiết.
Sức mua hàng hóa tại các thị trường chủ lực chưa phục hồi, căng thẳng tại Biển Đỏ đẩy chi phí vận chuyển tăng chóng mặt, kiện phòng vệ thương mại gia tăng… là những chỉ dấu không thuận cho xuất khẩu.
Sau 17 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã ghi dấu ấn về tăng trưởng kinh tế dựa trên các thành quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu có được là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành quốc gia cạnh tranh và hiện đại.
Năm 2023, Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội để hỗ trợ DN xuất khẩu ứng phó hiệu quả với các vụ việc phòng vệ thương mại từ nước ngoài