Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp khi xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại

Ngày 20/6, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo giới thiệu về các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến quy định pháp luật về phòng vệ thương mại và lấy ý kiến, góp ý hồ sơ Nghị định thay thế Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý Ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại.

Quy mô xuất khẩu tăng: Nhiều mặt hàng nguy cơ bị áp thuế phòng vệ thương mại

Tính đến hết tháng 4/2024, hàng xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với 249 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường.

Đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông điều tra áp dụng chống bán phá giá thép mạ nhập khẩu

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.

Tuyên truyền, phổ biến về phòng vệ thương mại và các Hiệp định thương mại tự do

Sáng 19/4, Sở Công Thương phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến về phòng vệ thương mại và các Hiệp định thương mại tự do (FTA) cho đội ngũ cán bộ, công chức, quản lý Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.

Thép nhập khẩu tăng nhanh, cần ứng phó để thị trường phát triển lành mạnh

Khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép nhập khẩu hay các mặt hàng khác, là thông lệ phổ biến mà các quốc gia đang áp dụng để bảo vệ sản xuất trong nước, mỗi khi có dấu hiệu bất thường về sản lượng hay giá bán.

Cần Thơ: Nâng cao kiến thức phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Thị trường xuất nhập khẩu ngày càng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rào cản, trong đó có các rào cản về phòng vệ thương mại.

Kiện chống bán phá giá thép cán nóng: Bộ Công thương đang thẩm định hồ sơ

Theo đại diện Bộ Công thương, cơ quan này đang thẩm định hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá) của một số doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.

Chưa đủ hồ sơ để ra quyết định khởi xướng điều tra chống bán phá giá HRC Trung Quốc

Hồ sơ yêu cầu áp thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) mà các doanh nghiệp gửi chưa đầy đủ để ra quyết định khởi xướng điều tra.

Sẽ xem xét, xử lý khách quan yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu

Theo đại diện Bộ Công Thương, Bộ đang thẩm định hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu và sẽ xử lý công khai.

Yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu sẽ được xử lý khách quan, minh bạch

Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu Bộ Công Thương đang thẩm định và sẽ xử lý công khai, khách quan.

Bộ Công Thương lên tiếng trước yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cán nóng

Liên quan đến việc một số doanh nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước, gửi hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, hiện Bộ vẫn đang xem xét, tiếp tục yêu cầu các bên liên quan cung cấp, bổ sung thêm hồ sơ và chưa đưa ra kết luận cuối cùng là có khởi xướng điều tra hay không.

Sẽ cân nhắc thiệt hại của ngành thép khi điều tra thép nhập khẩu

Liên quan đến đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng HRC nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, sẽ cân nhắc các thiệt hại đối với ngành tôn mạ, ống thép trong quá trình điều tra thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.

Doanh nghiệp 'nội' khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép nhập khẩu: Bộ Công Thương nói gì?

Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Bộ đang xem xét và tiếp tục yêu cầu các bên đưa thêm hồ sơ. Do đó, chưa đưa ra kết luận, quyết định cuối cùng có điều tra chống bán phá giá thép nhập khẩu hay không.

Bộ Công Thương sẽ phân xử thế nào vụ tranh cãi điều tra chống bán phá giá thép Trung Quốc?

Theo Bộ Công Thương, quá trình điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại phải luôn được thực hiện chặt chẽ, cần đầy đủ cơ sở khoa học, khách quan.

Tranh cãi điều tra chống bán phá giá thép Trung Quốc, Bộ Công thương nói gì?

Tại họp báo thường kỳ ngày 29/3, Bộ Công thương thông tin về việc các doanh nghiệp thép trong nước gửi đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng Trung Quốc, trước các ý kiến trái chiều.

Bộ Công Thương đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra thép cán nóng nhập khẩu

Mới đây Bộ Công Thương đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá của một số doanh nghiệp trong nước đối với một số sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Bộ Công Thương chưa kết luận điều tra chống bán phá giá thép từ Trung Quốc

Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ.

Bộ Công Thương trả lời về cơ chế để doanh nghiệp tự tính giá bán xăng dầu

Liên quan tới dự thảo Nghị định sửa đổi về kinh doanh xăng dầu, tại họp báo thường kỳ quý I-2024 diễn ra chiều nay, 29-3, Bộ Công Thương đã nêu cơ chế cho phép doanh nghiệp được tự tính giá xăng dầu.

Bộ Công Thương nói gì về việc ngành thép yêu cầu điều tra chống bán phá giá thép cuộn cán nóng?

Liên quan đến việc một số doanh nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước gửi hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ, ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã thông tin thêm về vấn đề này.

Vì sao 9 đơn vị kiến nghị xem xét lại việc điều tra bán phá giá thép HRC nhập?

Trong đơn kiến nghị, 9 doanh nghiệp thép cho rằng nếu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu sẽ gây ra hậu quả tiêu cực không chỉ với ngành thép mà còn với nền kinh tế.

Bộ Công Thương thông tin về đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương thông tin mới nhất về việc các doanh nghiệp thép gửi đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng và nhận được sự quan tâm lớn.

Bộ Công thương đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra thép nóng nhập khẩu

Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, cơ quan chức năng đã nhận hồ sơ của một số doanh nghiệp có đơn yêu cầu xem xét dấu hiệu bán phá giá thép cán nóng tại thị trường Việt Nam, nhưng cần tiến hành các thủ tục theo đúng quy định, đảm bảo công bằng - khách quan; chưa thể khẳng định ngay bây giờ về việc có khởi xướng điều tra cũng như áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hay không…

Công cụ giúp doanh nghiệp tránh những vụ kiện phòng vệ thương mại

Việc cảnh báo sớm về điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu.

Giảm rủi ro phòng vệ thương mại: Cần chủ động ứng phó sớm

Trước sự tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại của nhiều nước trên thế giới, theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chủ động để có biện pháp ứng phó sớm…

Ứng phó sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại

Với sự chuẩn bị từ sớm, từ xa doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại một cách hiệu quả, tránh thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) Chu Thắng Trung:Đẩy mạnh phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất trong nước

Năm 2024, công tác phòng vệ thương mại sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, đồng bộ hơn nữa nhằm góp phần bảo vệ sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu. Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) Chu Thắng Trung đã trao đổi với Báo Hànôịmới về nội dung này.

Chủ động các giải pháp phòng vệ thương mại tại thị trường FTA

Với vị thế là quốc gia xuất khẩu hàng hóa có tăng trưởng cao trên thế giới, hàng Việt Nam đang đứng trước các thách thức bị các nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2024 tăng hơn 6% so với năm 2023, thì việc đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường FTA là rất cần thiết.

Chắt chiu từng cơ hội xuất khẩu

Sức mua hàng hóa tại các thị trường chủ lực chưa phục hồi, căng thẳng tại Biển Đỏ đẩy chi phí vận chuyển tăng chóng mặt, kiện phòng vệ thương mại gia tăng… là những chỉ dấu không thuận cho xuất khẩu.

17 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới: Tăng trưởng kinh tế nhờ hội nhập

Sau 17 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã ghi dấu ấn về tăng trưởng kinh tế dựa trên các thành quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu có được là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành quốc gia cạnh tranh và hiện đại.

Đảm bảo lợi ích cho các ngành sản xuất trong nước

Năm 2023, Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội để hỗ trợ DN xuất khẩu ứng phó hiệu quả với các vụ việc phòng vệ thương mại từ nước ngoài

Ngành công nghiệp nỗ lực vượt khó

2023 là năm đỉnh điểm khó khăn từ những tác động của kinh tế thế giới, song nhìn chung, sản xuất công nghiệp cả nước đang dần phục hồi và có tăng trưởng dù ở mức thấp. Đây là tín hiệu tích cực để năm 2024 các ngành sản xuất hướng tới những mục tiêu cao hơn. Bộ Công Thương cho hay sẽ chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất thông qua tạo thuận lợi về thủ tục hành chính, tiếp cận thị trường… Phấn đấu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7-8%.

Hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm trong cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Thời gian tới, bên cạnh mở rộng hoạt động cảnh báo sớm đến các thị trường mới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các ngành hàng có nguy cơ cao bị điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Tạp chí Công Thương đã có những trao đổi cụ thể với ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương về vấn đề này.

Diễn đàn kinh tế: Để sử dụng hiệu quả công cụ phòng vệ thương mại

Sau COVID-19, xu hướng bảo hộ thương mại ở nhiều thị trường lớn trên thế giới tăng cao đã khiến luồng hàng xuất khẩu chuyển hướng đến những nền kinh tế mới, có tiềm năng tăng trưởng tốt. Xu hướng này dẫn tới nguy cơ hàng nước ngoài nhập khẩu ồ ạt hoặc cạnh tranh không lành mạnh vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành sản xuất nội địa. Phòng vệ thương mại (PVTM) vì vậy đang trở thành công cụ hết sức quan trọng ở thời điểm này.

Chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp phân bón

Việc sử dụng công cụ phòng vệ giúp nhiều doanh nghiệp và các ngành sản xuất tại Việt Nam bảo vệ lợi ích chính đáng trước hành vi cạnh tranh không công bằng.

Doanh nghiệp phải xác định sớm rủi ro, ngăn chặn nguy cơ bị kiện chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

Để ứng phó hiệu quả hơn với các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, doanh nghiệp sẽ là chủ thể chính, chủ động ngăn chặn từ sớm.

Có vụ việc thuê luật sư hàng triệu USD để điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

Tính đến nay các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến 238 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Giảm rủi ro từ cảnh báo sớm phòng vệ thương mại

Để hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong việc điều tra phòng vệ thương mại đang ngày càng phổ biến, Bộ Công Thương đã triển khai hệ thống cảnh báo sớm.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Nhờ tận dụng tốt các thông tin cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chủ động, chuẩn bị từ sớm, qua đó ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, giảm thiểu tác động đến hoạt động xuất khẩu và giữ vững vị thế tại nhiều thị trường.

Phòng vệ thương mại của Việt Nam thực hiện công bằng, công khai, minh bạch

Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 27 vụ việc phòng vệ thương mại với hàng hóa nhập khẩu.

Xuất khẩu hàng hóa: Chủ động phòng tránh rủi ro

Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.

Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Thời gian gần đây, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Do vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) có sự chuẩn bị trước, chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài, cần thiết phải đưa vào hoạt động một hệ thống cảnh báo sớm về PVTM.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, nhất là thị trường Hoa Kỳ.

Hiệu quả tích cực của hệ thống cảnh báo sớm trong phòng vệ thương mại

Việc cảnh báo những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp có sự chuẩn bị trước, giúp các cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm.

Cảnh báo sớm Phòng vệ Thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Từ 2017 đến nay, số lượng vụ việc Phòng vệ Thương mại mà hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt ở thị trường nước ngoài chiếm tới trên 52% tổng số vụ việc mà Việt Nam đã gặp phải trong 30 năm qua.

170 mặt hàng có nguy cơ bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại

Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường, trong đó có các thị trường xuất khẩu chủ lực như Hoa Kỳ, EU, Canada, Australia…

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại tạo lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu

Cơ chế cảnh báo sớm phòng vệ thương mại cung cấp thông tin, giúp các DN hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra có và có gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.