Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác chống lãng phí, bình đẳng giới

Sáng 23/5, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn tham gia thảo luận tại Tổ thảo luận số 13 cùng Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Tình trạng thiếu giáo viên chưa được giải quyết nhưng vẫn phải tinh giản biên chế

Chiều 23/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri theo chuyên đề tại Liên đoàn lao động tỉnh

Chiều 10/5, tại Liên đoàn Lao động tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Triệu Quang Huy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn Hóa, Thể thao – Du lịch tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri theo chuyên đề đối với đoàn viên công đoàn, người lao động về lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Công đoàn (sửa đổi), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Văn Quan

Sáng 23/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm: đại biểu Triệu Quang Huy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; đại biểu Chu Thị Hồng Thái, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại xã Trấn Ninh và xã Liên Hội, huyện Văn Quan. Tham gia đoàn còn có đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh.

Bộ trưởng Ngoại giao thông tin về các trọng tâm công tác ngoại giao kinh tế

Trong kế hoạch triển khai ngoai giao kinh tế, Bộ Ngoại giao xác định, việc hoàn thành phân định biên giới cắm mốc với các nước láng giềng là thành quả quan trọng nhất, bảo vệ đường biên vững chắc.

Đang đàm phán miễn thị thực song phương với nhiều nước

Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, hiện có 13 nước được Việt Nam miễn thị thực đơn phương. Bộ Ngoại giao cũng đàm phán với 15 nước thực hiện miễn thị thực song phương và đang đàm phán miễn thị thực song phương với một số nước khác, trước hết về thị thực ngoại giao, công vụ.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 18/3: PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN NHÓM VẤN ĐỀ THUỘC LĨNH VỰC NGOẠI GIAO

Theo chương trình phiên họp thứ 31, 14h00 chiều 18/3/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thực hiện Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: QUY ĐỊNH TÒA ÁN KHÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM THU THẬP CHỨNG CỨ NHẰM ĐẢM BẢO VÔ TƯ, KHÁCH QUAN TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ

Điều 15 của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) về việc thu thập chứng cứ có nhiều điểm mới so với Luật hiện hành khi quy định Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ... Theo ý kiến của một số đại biểu Quốc hội, quy định như dự thảo luật sẽ đảm bảo vô tư, khách quan trong hoạt động xét xử; nhưng cũng cần bổ sung thêm các phương pháp thu thập chứng cứ, nhằm nâng cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp chứng cứ.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tặng quà tết tại huyện Lộc Bình

Sáng 30/1, tại xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh thăm, tặng quà Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho các trường học và hộ nghèo trên địa bàn xã Lợi Bác.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TẶNG QUÀ, CHÚC TẾT TẠI BÌNH GIA

Sáng 28/1, tại xã Bình La, huyện Bình Gia, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tặng quà, chúc tết người dân 2 xã: Bình La, Hồng Thái, huyện Bình Gia.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tặng quà, chúc tết tại Bình Gia

Sáng 28/1, tại xã Bình La, huyện Bình Gia, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đại biểu: Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội khóa XV, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tặng quà, chúc tết người dân 2 xã: Bình La, Hồng Thái, huyện Bình Gia.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tặng quà tết tại huyện Bắc Sơn

Sáng 25/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đại biểu: Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh và đại diện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HD Bank) tổ chức chương trình thăm, tặng quà tết tại xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TẶNG QUÀ TẾT TẠI HUYỆN VĂN QUAN

Ngày 23/1, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, Ủy viên Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội khóa XV; Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội; Lưu Bá Mạc, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phó Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tặng quà tết tại huyện Văn Quan.

Phân cấp mạnh hơn cho cấp huyện thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia

Cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận.

Tăng cường phân cấp, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội dành cả ngày 16/1 để thảo luận (ở tổ và hội trường) vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Phân cấp mạnh để thúc đẩy tiến độ triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Thảo luận tại hội trường, các đại biểu Quốc hội cơ bản thống nhất với tờ trình của Chính phủ về việc cần có cơ chế đặc thù và phân cấp mạnh để thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia.

Bảo đảm khi Nghị quyết được ban hành, địa phương phải thực hiện được ngay

Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội thảo luận về cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 16/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và 'Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025…'

Tạo sự chủ động, linh hoạt trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận ở hội trường vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5 Quốc hội 15: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận, đóng góp ý kiến vào nhiều vấn đề quan trọng phát triển kinh tế – xã hội

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Phân cấp triệt để để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục làm rõ một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, không tạo ra các rào cản mới; có ý nghĩa lâu dài, làm cơ sở đánh giá tổng kết chương trình trong giai đoạn sau...

Không nên chờ đợi, thấy vướng mắc mới đề xuất cơ chế đặc thù

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, đoàn Hà Nội, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Vì vậy, không nên chờ đợi các địa phương, ngành, lĩnh vực thấy vướng mắc rồi mới đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, chính sách tháo gỡ...

Đại biểu Quốc hội đề nghị phân bổ vốn hỗ trợ Chương trình MTQG cho trẻ em nghèo được học mẫu giáo

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đề nghị phân bổ lại kinh phí từ các chương trình mục tiêu quốc gia để có kinh phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đi mẫu giáo vì 'không nuôi con gì bằng nuôi con người, không có việc trồng cây gì bằng trồng người'.

Làm rõ 'trường hợp cần thiết' HĐND cấp huyện được phân bổ ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia

Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lò Thị Luyến (Điện Biên), 'trường hợp cần thiết' là trường hợp nào, trường hợp nào là không cần thiết hiện chưa làm rõ? Đồng thời, đại biểu đề nghị phân cấp cho HĐND cấp huyện quyết định phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hằng năm của từng chương trình mục tiêu quốc gia chi tiết đến dự án thành phần.

Tăng chế độ chính sách bảo hiểm xã hội để giữ chân người lao động

Mất việc, cắt giảm việc khiến người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần tăng cao là hiện tượng đáng báo động. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo tập trung tìm ra nguyên nhân để có những cải cách về chính sách bảo hiểm xã hội.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TIẾP XÚC TRI TẠI TRÀNG ĐỊNH

Sáng 13/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri các xã, thị trấn của huyện Tràng Định.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP

Sáng 12/12, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri xã Đình Lập, thị trấn Đình Lập và cán bộ, công chức các phòng chuyên môn của huyện Đình Lập.

Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo: Giải ngân thấp, còn nhiều bất cập

Mặc dù Dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo (Dự án 5) được phân bổ nguồn vốn khá lớn trong tổng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 phân bổ cho năm 2023, nhưng kết quả thực hiện đạt rất thấp. Nhiều đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng, dự án còn có những điểm bất cập.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: SỬA ĐỔI LUẬT LƯU TRỮ CẦN LÀM RÕ THẨM QUYỀN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƯU TRỮ

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 27/11 Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự thảo luật trước phiên thảo luận, một số ý kiến đại biểu cho rằng, cần đánh giá tác động khi bổ sung ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; Làm rõ thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Tăng trách nhiệm bảo quản tài liệu trong quá trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ vụ việc của cán bộ, công chức...

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm tuổi nghỉ hưu cho giáo viên mầm non

Theo các đại biểu Quốc hội, giáo viên mầm non là công việc vất vả, đòi hỏi có sức khỏe tốt để chăm sóc cả ngày cho trẻ đang ở độ tuổi hiếu động nên giáo viên lớn tuổi sẽ không đảm bảo sức khỏe.

CẦN CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN

Quy định về hưởng Bảo hiểm xã hội một lần là một trong những nội dung trọng tâm nhận được nhiều ý kiến góp ý của các vị đại biểu Quốc hội tại Phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vào sáng 23/11. Theo đó, các đại biểu đề nghị, cần rà soát, nghiên cứu kỹ lưỡng đảm bảo lựa chọn phương án quy định tốt nhất đảm bảo hài hòa giữa lợi ích trước mắt và tính ổn định, lâu dài cho người lao động.

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV: ĐBQH tỉnh góp ý kiến vào Luật BHXH (sửa đổi)

Sáng 23/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

Quốc hội tiếp tục 'nóng' về vấn đề rút Bảo hiểm Xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.

Đại biểu QH: Trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội phải xử lý như trốn thuế

Theo đại biểu Ma Thị Thúy, nhiều nước quy định cơ quan thuế thực hiện luôn nhiệm vụ thu BHXH bắt buộc, sau đó chuyển về cho cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội. Hành vi trốn, chậm, nợ đọng bảo hiểm xã hội được xử lý hình sự như pháp luật quản lý thuế.

'Nóng' nghị trường về việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc… được sự quan tâm của nhiều đại biểu.

Rút BHXH 1 lần: Nên tăng chế độ để 'giữ chân' người lao động thay vì hạn chế quyền rút

Nhiều ĐBQH cho rằng để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, cần có quy định tăng chế độ của BHXH để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút BHXH của họ

ĐBQH tranh luận rút BHXH một lần để tuổi già không là 'gánh nặng'

Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.

Nghị trường 'nóng' câu chuyện rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần được nêu tại dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận trong sáng nay (23/11).

Tăng chế độ chính sách của BHXH để giữ người lao động tham gia

Sáng 23/11, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Chu Thị Hồng Thái - Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn cho rằng, để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, cần có quy định tăng chế độ chính sách của bảo hiểm xã hội để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút bảo hiểm xã hội của người lao động.

Giám sát lời hứa

Ngày 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, với các kiến nghị, lãnh đạo các bộ, ngành còn chậm trả lời hoặc trả lời chung chung, thiếu rõ ràng. Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có giải pháp đối với những cơ quan, đơn vị chậm trả lời kiến nghị của cử tri.

Quốc hội thảo luận việc giải quyết kiến nghị cử tri 'là bước đổi mới lịch sử'

Không chỉ nghe báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp, Quốc hội còn tiến hành thảo luận tại hội trường. Nhiều ý kiến đánh giá đổi mới này có ý nghĩa rất quan trọng.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp nói gì về tình trạng lạm dụng hóa chất trong bảo quản rau củ quả?

ĐBQH nêu, việc lạm dụng hóa chất, thuốc bảo quản rau củ quả đang diễn ra hàng ngày. Liệu hình thức xử phạt chưa đủ răn đe hay trong khâu quản lý chưa chặt chẽ?

Bám sát, theo đến cùng việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, một số đại biểu Quốc hội nêu rõ, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội cần tăng cường giám sát và thực hiện thường xuyên công tác giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến đóng góp vào kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 20/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Mong chờ các giải pháp quyết liệt, đồng bộ hơn nữa trong lĩnh vực nông nghiệp

Phát biểu thảo luận tại hội trường về Báo cáo kết quả giám sát giải quyết kiến nghị của cử tri sáng 20/11, đại biểu Chu Thị Hồng Thái, đoàn Lạng Sơn đánh giá cao báo cáo giải quyết kiến nghị của cử tri và việc Quốc hội tiếp tục đưa ra thảo luận nội dung này tại Kỳ họp thứ 6, thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa Quốc hội với cử tri và nhân dân, luôn đồng hành cùng Nhân dân. Tuy nhiên, đại biểu cho rằng, nhiều văn bản trả lời của bộ, ngành với kiến nghị cử tri chưa nêu được các giải pháp cụ thể.

Quy định tính đặc thù cao hơn để Hà Nội phát triển đúng tầm của Thủ đô Văn hiến, thành phố vì hòa bình

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định tính đặc thù cao hơn để Hà Nội phát triển đúng tầm của Thủ đô Văn hiến, thành phố vì hòa bình.