Tăng cường phân cấp, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội dành cả ngày 16/1 để thảo luận (ở tổ và hội trường) vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Phân cấp mạnh để thúc đẩy tiến độ triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Thảo luận tại hội trường, các đại biểu Quốc hội cơ bản thống nhất với tờ trình của Chính phủ về việc cần có cơ chế đặc thù và phân cấp mạnh để thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia.

Bảo đảm khi Nghị quyết được ban hành, địa phương phải thực hiện được ngay

Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội thảo luận về cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 16/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và 'Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025…'

Tạo sự chủ động, linh hoạt trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận ở hội trường vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5 Quốc hội 15: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận, đóng góp ý kiến vào nhiều vấn đề quan trọng phát triển kinh tế – xã hội

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Phân cấp triệt để để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục làm rõ một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, không tạo ra các rào cản mới; có ý nghĩa lâu dài, làm cơ sở đánh giá tổng kết chương trình trong giai đoạn sau...

Không nên chờ đợi, thấy vướng mắc mới đề xuất cơ chế đặc thù

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, đoàn Hà Nội, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Vì vậy, không nên chờ đợi các địa phương, ngành, lĩnh vực thấy vướng mắc rồi mới đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, chính sách tháo gỡ...

Đại biểu Quốc hội đề nghị phân bổ vốn hỗ trợ Chương trình MTQG cho trẻ em nghèo được học mẫu giáo

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đề nghị phân bổ lại kinh phí từ các chương trình mục tiêu quốc gia để có kinh phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đi mẫu giáo vì 'không nuôi con gì bằng nuôi con người, không có việc trồng cây gì bằng trồng người'.

Làm rõ 'trường hợp cần thiết' HĐND cấp huyện được phân bổ ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia

Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lò Thị Luyến (Điện Biên), 'trường hợp cần thiết' là trường hợp nào, trường hợp nào là không cần thiết hiện chưa làm rõ? Đồng thời, đại biểu đề nghị phân cấp cho HĐND cấp huyện quyết định phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hằng năm của từng chương trình mục tiêu quốc gia chi tiết đến dự án thành phần.

Tăng chế độ chính sách bảo hiểm xã hội để giữ chân người lao động

Mất việc, cắt giảm việc khiến người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần tăng cao là hiện tượng đáng báo động. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo tập trung tìm ra nguyên nhân để có những cải cách về chính sách bảo hiểm xã hội.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TIẾP XÚC TRI TẠI TRÀNG ĐỊNH

Sáng 13/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri các xã, thị trấn của huyện Tràng Định.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LẠNG SƠN TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP

Sáng 12/12, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn gồm các đại biểu: Triệu Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Chu Thị Hồng Thái, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Chánh Văn phòng Hội Nông dân tỉnh tiếp xúc cử tri xã Đình Lập, thị trấn Đình Lập và cán bộ, công chức các phòng chuyên môn của huyện Đình Lập.

Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo: Giải ngân thấp, còn nhiều bất cập

Mặc dù Dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo (Dự án 5) được phân bổ nguồn vốn khá lớn trong tổng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 phân bổ cho năm 2023, nhưng kết quả thực hiện đạt rất thấp. Nhiều đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng, dự án còn có những điểm bất cập.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: SỬA ĐỔI LUẬT LƯU TRỮ CẦN LÀM RÕ THẨM QUYỀN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƯU TRỮ

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 27/11 Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự thảo luật trước phiên thảo luận, một số ý kiến đại biểu cho rằng, cần đánh giá tác động khi bổ sung ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; Làm rõ thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề lưu trữ; Tăng trách nhiệm bảo quản tài liệu trong quá trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ vụ việc của cán bộ, công chức...

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm tuổi nghỉ hưu cho giáo viên mầm non

Theo các đại biểu Quốc hội, giáo viên mầm non là công việc vất vả, đòi hỏi có sức khỏe tốt để chăm sóc cả ngày cho trẻ đang ở độ tuổi hiếu động nên giáo viên lớn tuổi sẽ không đảm bảo sức khỏe.

CẦN CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN

Quy định về hưởng Bảo hiểm xã hội một lần là một trong những nội dung trọng tâm nhận được nhiều ý kiến góp ý của các vị đại biểu Quốc hội tại Phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vào sáng 23/11. Theo đó, các đại biểu đề nghị, cần rà soát, nghiên cứu kỹ lưỡng đảm bảo lựa chọn phương án quy định tốt nhất đảm bảo hài hòa giữa lợi ích trước mắt và tính ổn định, lâu dài cho người lao động.

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV: ĐBQH tỉnh góp ý kiến vào Luật BHXH (sửa đổi)

Sáng 23/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.

Quốc hội tiếp tục 'nóng' về vấn đề rút Bảo hiểm Xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.

Đại biểu QH: Trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội phải xử lý như trốn thuế

Theo đại biểu Ma Thị Thúy, nhiều nước quy định cơ quan thuế thực hiện luôn nhiệm vụ thu BHXH bắt buộc, sau đó chuyển về cho cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội. Hành vi trốn, chậm, nợ đọng bảo hiểm xã hội được xử lý hình sự như pháp luật quản lý thuế.

'Nóng' nghị trường về việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc… được sự quan tâm của nhiều đại biểu.

Rút BHXH 1 lần: Nên tăng chế độ để 'giữ chân' người lao động thay vì hạn chế quyền rút

Nhiều ĐBQH cho rằng để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, cần có quy định tăng chế độ của BHXH để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút BHXH của họ

ĐBQH tranh luận rút BHXH một lần để tuổi già không là 'gánh nặng'

Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.

Nghị trường 'nóng' câu chuyện rút bảo hiểm xã hội một lần

Vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần được nêu tại dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận trong sáng nay (23/11).

Tăng chế độ chính sách của BHXH để giữ người lao động tham gia

Sáng 23/11, tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Chu Thị Hồng Thái - Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn cho rằng, để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, cần có quy định tăng chế độ chính sách của bảo hiểm xã hội để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút bảo hiểm xã hội của người lao động.

Giám sát lời hứa

Ngày 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, với các kiến nghị, lãnh đạo các bộ, ngành còn chậm trả lời hoặc trả lời chung chung, thiếu rõ ràng. Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có giải pháp đối với những cơ quan, đơn vị chậm trả lời kiến nghị của cử tri.

Quốc hội thảo luận việc giải quyết kiến nghị cử tri 'là bước đổi mới lịch sử'

Không chỉ nghe báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp, Quốc hội còn tiến hành thảo luận tại hội trường. Nhiều ý kiến đánh giá đổi mới này có ý nghĩa rất quan trọng.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp nói gì về tình trạng lạm dụng hóa chất trong bảo quản rau củ quả?

ĐBQH nêu, việc lạm dụng hóa chất, thuốc bảo quản rau củ quả đang diễn ra hàng ngày. Liệu hình thức xử phạt chưa đủ răn đe hay trong khâu quản lý chưa chặt chẽ?

Bám sát, theo đến cùng việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, một số đại biểu Quốc hội nêu rõ, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội cần tăng cường giám sát và thực hiện thường xuyên công tác giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến đóng góp vào kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 20/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Mong chờ các giải pháp quyết liệt, đồng bộ hơn nữa trong lĩnh vực nông nghiệp

Phát biểu thảo luận tại hội trường về Báo cáo kết quả giám sát giải quyết kiến nghị của cử tri sáng 20/11, đại biểu Chu Thị Hồng Thái, đoàn Lạng Sơn đánh giá cao báo cáo giải quyết kiến nghị của cử tri và việc Quốc hội tiếp tục đưa ra thảo luận nội dung này tại Kỳ họp thứ 6, thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa Quốc hội với cử tri và nhân dân, luôn đồng hành cùng Nhân dân. Tuy nhiên, đại biểu cho rằng, nhiều văn bản trả lời của bộ, ngành với kiến nghị cử tri chưa nêu được các giải pháp cụ thể.

Quy định tính đặc thù cao hơn để Hà Nội phát triển đúng tầm của Thủ đô Văn hiến, thành phố vì hòa bình

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định tính đặc thù cao hơn để Hà Nội phát triển đúng tầm của Thủ đô Văn hiến, thành phố vì hòa bình.

THẢO LUẬN TỔ 13: PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, GẮN VỚI TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ ĐỂ THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÁT TRIỂN XỨNG TẦM

Chiều 10/11, trong phiên thảo luận tại Tổ 13 (gồm các Đoàn ĐBQH: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang) cho ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô, các ý kiến phát biểu đều thống nhất cao với sự cần thiết ban hành luật. Các ý kiến cũng đề nghị ban soạn thảo rà soát các quy định làm rõ tính đặc thù, đột phá, có cơ chế phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn để Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm như Nghị quyết số 15-NQ/TW đã đề ra.

THẢO LUẬN TỔ 13: LUẬT HÓA TỐI ĐA CÁC NỘI DUNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC TIỄN KIỂM NGHIỆM TRONG DỰ THẢO LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) đa số ý kiến tại Tổ 13 (gồm các Đoàn ĐBQH Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang) nhất trí sự cần thiết sửa đổi Luật Lưu trữ, nhằm thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, khắc phục kịp thời những bất cập, hạn chế, đáp ứng yêu cầu thời đại chuyển đổi số và xây dựng một xã hiện đại, xã hội công nghệ điện tử.

Thận trọng với việc đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

Thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội của Tổ 13 (gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang) đề nghị, cần cân nhắc thận trọng với việc đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.

Đất nước đã vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thách thức

Ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 2/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 2/11, Quốc hội đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024...

Đề xuất nâng cấp hai tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc

Phát biểu ý kiến tại hội trường, đại biểu Quốc hội Chu Thị Hồng Thái - Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn bày tỏ đồng tình với Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, ngân sách về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025...

Cần phân quyền trong giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Các đại biểu Quốc hội và thành viên Chính phủ đều cho rằng, cần phân quyền nhiều hơn cho địa phương để tháo gỡ 'nút thắt' trong giải ngân vốn đầu tư 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Quốc hội: Sửa đổi, bổ sung tiêu chí nông thôn mới bảo đảm phù hợp với thực tiễn

Chiều 30/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Rà soát, điều chỉnh, bổ sung tiêu chí, chỉ tiêu phù hợp với thực tiễn

Thảo luận chiều nay về kết quả giám sát việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc ban hành một số tiêu chí, chỉ tiêu chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến khó khăn trong thực hiện, do đó, cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí, chỉ tiêu này cho phù hợp với thực tiễn.

Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến đóng góp vào thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV, ngày 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG): xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025; phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

ĐBQH: Triển khai công tác giảm nghèo có tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm

ĐBQH cho rằng, bộ máy giúp việc không thống nhất mỗi địa phương, có tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến chương trình giảm nghèo không đạt mục tiêu như mong đợi.

Cần có giải pháp đột phá và cơ chế đặc thù thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Thẳng thắn chỉ ra những khó khăn, bất cập trong triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu cho rằng cần có giải pháp đột phá và cơ chế đặc thù để phân cấp, phân quyền...

Cần nghị quyết đặc thù phân quyền giải ngân vốn chương trình mục tiêu quốc gia

Tại phiên làm việc chiều 30/10, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có nghị quyết đặc thù phân cấp, phân quyền, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư vào 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Đồng thời, đại biểu đề xuất cho phép chuyển nguồn thực hiện hết giai đoạn chương trình.

Mức hỗ trợ 40 triệu đồng xây nhà mới cho một hộ nghèo chưa đủ đảm bảo được yêu cầu 3 'cứng'

Chiều 30/10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.