Doanh nghiệp sẽ phải đóng góp vào Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam

Theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường, bắt đầu từ năm 2024 nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR).

Lo ngại định mức tái chế làm tăng giá sản xuất, tiêu dùng

Chi phí tái chế (Fs) cho bao bì nhôm là 6.180 đồng/kg, cao hơn gần 5 lần so với trung bình các nước là 1.250 đồng/kg. Theo các doanh nghiệp (DN), với định mức tái chế rất cao như vậy sẽ dẫn đến nguy cơ giá sản xuất và tiêu dùng tăng cao.

Cách tính chi phí tái chế còn nhiều bất cập

Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp, định mức tái chế hiện nay đang được để ở mức cao, có thể gây khó khăn và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chi phí tái chế và hướng dẫn thi hành thu gom, xử lý, tái chế sản phẩm cần phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam

Ngày 28/6, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về định mức chi phí tái chế thực hiện trách nhiệm EPR của nhà sản xuất, nhập khẩu'.

Doanh nghiệp 'kêu' định mức chi phí tái chế quá cao

Định mức tái chế cao dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao bất hợp lý, gây khó khăn cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Doanh nghiệp 'kêu' định mức tái chế quá cao, cần tính toán lại

Định mức tái chế cao dẫn đến giá cả hàng hóa tăng cao bất hợp lý, gây khó khăn cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Doanh nghiệp nêu bất cập chi phí quản lý hành chính với nguyên liệu tái chế

Các doanh nghiệp cho rằng, chi phí quản lý hành chính 3% như dự thảo đề xuất là số tiền rất lớn. Đề xuất này chưa phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 08/2022/NĐ-CP. Do đó, đề xuất chi phí quản lý hành chính bằng 0.

Định mức tái chế bao bì cần được tính toán cho phù hợp

Liên quan đến định mức chi phi tái chế sản phẩm, bao bì nhiều ý kiến cho rằng cần tính toán phù hợp để tránh tình trạng giá thành sản phẩm tăng cao.

Chi phí tái chế quá cao, doanh nghiệp kêu khó

Đại diện cho nhóm doanh nghiệp đồ uống kiến nghị, cơ quan chức năng nên điều chỉnh định chi phí mức tái chế phù hợp cho bao bì sử dụng vật liệu tái chế để khuyến khích tái chế. Đồng thời, áp dụng chỉ số Fs=0 cho các bao bì, sản phẩm có giá trị vật liệu thu hồi được cao hơn chi phí tái chế,...

Cần tính toán lại định mức chi phí tái chế, hài hòa lợi ích DN

Ngày 28/6, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) tổ chức hội thảo nhằm tiếp tục tiếp thu ý kiến các bên liên quan về dự thảo Quyết định về định mức chi phí tái chế (Fs).

Định mức chi phí tái chế chưa hợp lý: Cần tính toán lại để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp

Cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính. Hơn nữa, định mức chi phí tái chế (Fs) chưa có cơ chế khuyến khích với các loại nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường…

Lo nước đóng chai, sữa, bia...tăng vì gánh thêm phí tái chế

Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, nếu tính định mức Fs như trong dự thảo thì 1 lon bia sẽ phải tính thêm 41 đồng; chai bia tăng thêm 51 đồng.

Định mức chi phí tái chế đang là gánh nặng cho doanh nghiệp

Yêu cầu nhà sản xuất có trách nhiệm trong việc thu gom, xử lý, tái chế sản phẩm là điểm rất tiến bộ trong Luật Bảo vệ Môi trường nhưng định mức chi phí tái chế (Fs) được đánh giá là không phù hợp.

Nhà sản xuất phải thu gom, tái chế bao bì, lo hàng hóa sẽ tăng giá

Nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường

Doanh nghiệp 'than' khó về quy định chi phí tái chế sản phẩm, bao bì

Luật Bảo vệ Môi trường quy định, từ 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR). Đại diện Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam cho rằng, 80% doanh nghiệp thuộc hiệp hội kêu khó.

Mỗi chai bia sắp phải tính thêm 51 đồng chi phí tái chế

Chi phí tái chế cao có thể dẫn đến nguy cơ gây tăng giá đối với rất nhiều sản phẩm, hàng hóa. Ví dụ, 1 lon bia sẽ phải tính thêm 41 đồng, chai bia tăng thêm 51 đồng.

Cần có định mức chi phí tái chế sản phẩm bao bì phù hợp

Hiện tại, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì và chi phí quản lý hành chính phục vụ quản lý, giám sát, hỗ trợ thực hiện trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của nhà sản xuất, nhập khẩu (gọi tắt dự thảo Fs).

Diễn đàn kinh tế: Bất cập định mức chi phí tái chế

Triển khai định mức chi phí tái chế (gọi tắt là Fs) là nội dung chính của chương trình EPR - Chương trình với mục tiêu làm thay đổi thói quen của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, để tối ưu hóa chi phí tái chế bao bì sau sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường.

Đề xuất áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Doanh nghiệp thêm nỗi lo

Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu COVID-19.

Tiếp tục giảm thuế VAT 2%: Mũi tên trúng nhiều đích

Nhiều doanh nghiệp và hiệp hội kiến nghị tiếp tục gia hạn việc giảm thuế VAT đến hết năm 2023 để tiếp tục giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Quyết chặn tình trạng sản xuất, kinh doanh rượu không rõ nguồn gốc, kém chất lượng

Cứ vào cuối năm, tình trạng sản xuất, kinh doanh rượu giả, kém chất lượng, rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ lại diễn biến phức tạp.

Kiểm soát rượu giả dịp cuối năm

Rượu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và cũng là mặt hàng hạn chế kinh doanh. Tuy nhiên thời gian qua, ở nhiều địa phương vẫn xảy ra những vụ ngộ độc cá nhân, tập thể do sử dụng rượu giả, rượu kém chất lượng. Do đó, công tác phòng ngừa, đấu tranh với hành vi sản xuất, kinh doanh rượu không đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh để xảy ra hậu quả nghiêm trọng luôn được đề cao.

Nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh rượu dịp cuối năm

Rượu giả, rượu kém chất lượng bùng phát dịp cuối năm là vấn nạn mà các cơ quan chức năng, doanh nghiệp kinh doanh rượu và người tiêu dùng phải đối mặt.

Ngăn chặn tình trạng sử dụng cồn công nghiệp pha chế rượu trong dịp Tết Quý Mão

Bộ Công thương được Chính phủ giao tăng cường kiểm tra, xử lý tình trạng ngộ độc rượu; tăng cường xử lý các cơ sở vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rượu, xử lý các cơ sở dùng cồn công nghiệp pha chế rượu gây ngộ độc; chủ trì phối hợp với Bộ TT-TT, Bộ Y tế tăng cường cảnh báo nguy cơ và hậu quả của việc sử dụng rượu tự pha chế không rõ nguồn gốc.

Rượu giả được làm từ nước ngoài đưa về Việt Nam tiêu thụ

Công tác phòng ngừa, đấu tranh với hành vi sản xuất, kinh doanh rượu không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm để xảy ra hậu quả nghiêm trọng cần tiếp tục được chú trọng và đề cao.

Diễn đàn kinh tế: Sử dụng công cụ thuế phù hợp - Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững

Suốt trong quá trình xây dựng phát triển đất nước, ngành đồ uống Việt Nam cùng với các ngành kinh tế khác đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế ở từng giai đoạn, thời kỳ, khẳng định vai trò và vị trí của các doanh nghiệp Việt Nam.

Vụ 8 sinh viên ngộ độc rượu, 2 người tử vong: Lời cảnh tỉnh về rượu không rõ nguồn gốc

Vụ 8 sinh viên ngộ độc rượu, 2 người tử vong ngày 5/8 vừa qua lại gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng ngộ độc khi sử dụng rượu không rõ nguồn gốc.

Doanh nghiệp đồ uống lao đao vì Covid-19

Covid-19 đã gây ra cú sốc lớn đối với nền kinh tế thế giới. Hệ quả của đại dịch vẫn đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác nhau, trong đó có ngành đồ uống.

Doanh nghiệp ngành đồ uống: Lao đao vì đại dịch

Trong đại dịch Covid-19, nhiều ngành hàng, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Việt Nam đã chịu tác động tiêu cực, trong đó có các doanh nghiệp ngành đồ uống.

Doanh nghiệp nước giải khát thất thu vì đại dịch Covid-19

Doanh thu toàn ngành nước giải khát năm 2020 giảm mạnh tới 17% so với năm 2019. Mặc dù năm 2022 có khả năng mang lại sự phục hồi cho ngành với việc mở cửa trở lại du lịch và ăn uống, tuy nhiên lợi nhuận gộp của ngành chắc chắn sẽ giảm do giá của các nguyên vật liệu đầu vào đều đang ở mức cao...